Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án sẽ phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại (NHTM) thông qua các số liệu cụ thể, điển hình của VCB, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của hoạt động này, đề xuất các giải pháp để hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phát huy hiệu quả. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đỗ Thị Tố QuyênĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUẨ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển (Kinh tế đầu tư) Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2014Công trình được hoàn thành tại: Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học:1. GS.TS Trần Thọ Đạt2.PGS.TS Nguyễn Bạch NguyệtPhản biện 1: PGS.TS Đào Văn HùngPhản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa MaiPhản biện 3: TS Lê Thanh TâmLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đạihọc Kinh Tế Quốc Dân, Hà NộiVào hồi 16 giờ 30 phút ngày 17 tháng 06 năm 2014.Có thể tìm kiếm luận án tại thư viện: Thư Viện Quốc Gia Thư viện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính hiệu quả và ổn định của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đangchịu vô vàn sức ép khi vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế. Đồng thời, trong điềukiện mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng thương mại trong nước càng phải đốimặt với nhiều thách thức hơn. Lúc này, vấn đề năng lực cạnh tranh của các ngân hàngcần được đánh giá lại một cách nghiêm túc, cả về mặt lý luận và thực tiễn. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) là một trongnhững ngân hàng lớn, chiếm thị phần đáng kể đối với nhiều sản phẩm chủ chốt nhưngcũng phải cạnh tranh gay gắt và đứng trước nguy cơ sụt giảm thị phần. Chính vì vậy,nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với VCB. Những giải pháp thường được đề cập đến để nâng cao năng lực cạnh tranh choVCB là xây dựng chiến lược kinh doanh, tăng cường tiềm lực tài chính, hiện đại hóacông nghệ, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đẩymạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu,…Song, để tiến hành được các giảipháp đó, cần phải có đầu tư. Do đó, có thể xem đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranhlà một nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của VCB giai đoạn này. Xây dựng chiến lượcđầu tư như thế nào, huy động vốn đầu tư như thế nào, sử dụng và phân bổ vốn đầu tưvào các tài sản nào, vào các lĩnh vực nào,… để có tác động tốt nhất đến năng lựccạnh tranh là câu hỏi đặt ra cho VCB. VCB với vai trò tiên phong trong hệ thống cũng như mang tính tiêu biểu: vừađại diện cho khối ngân hàng thương mại quốc doanh, vừa mang những đặc trưng mớicủa một ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP), là một đối tượng đầy đủ và sốngđộng cho nghiên cứu vấn đề đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh nói chung, nâng caonăng lực cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng, từ lâu đã làđề tài được nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu, phản ánh đúngtầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề. Các nghiên cứu trong nước: tác giả Nguyễn Thị Quy có nghiên cứu về “Nănglực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập”; tác giả TrịnhQuốc Trung có luận án Tiến sĩ kinh tế: “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhvà hội nhập của ngân hàng thương mại đến năm 2010”; tác giả Lê Đình Hạc với luậnán tiến sĩ kinh tế: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thươngmại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; tác giả Đoàn Đỉnh Lam vớiluận án tiến sĩ: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phầnở thành phố Hồ Chí Minh trong xu thế hội nhập”, …. Tuy nhiên, các nghiên cứu mớichỉ tập trung mô tả, đánh giá các nhân tố của năng lực cạnh tranh còn việc phân tíchnguồn gốc làm nên các nhân tố đó không được lượng hoá một cách cụ thể, khoa học.Các nghiên cứu do đó chưa chỉ ra vai trò của hoạt động đầu tư trong việc nâng caonăng lực cạnh tranh của ngân hàng, mới chỉ nhắc đến đầu tư một cách gián tiếp, trongkhi đầu tư là nguồn gốc tạo nên nhiều nhân tố của năng lực cạnh tranh. 2 Nghiên cứu nước ngoài: nổi bật là nghiên cứu của giáo sư Michael Poter về nănglực cạnh tranh, có thể áp dụng cho mọi cấp độ và lĩnh vực. Tuy nhiên, nghiên cứu củaông mang tính khái quát cao, cần có những vận dụng linh hoạt khi áp dụng vào mộtchủ thể nhất định và cũng chưa nghiên cứu trực tiếp đến vai trò của đầu tư. Chính bởi tính thời sự và những khoảng trống trong nghiên cứu vấn đề, tác giả lựachọn đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam” làm luận án tiến sĩ của mình. Luận án sẽ phân tích, đánh giáhoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đỗ Thị Tố QuyênĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUẨ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển (Kinh tế đầu tư) Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2014Công trình được hoàn thành tại: Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học:1. GS.TS Trần Thọ Đạt2.PGS.TS Nguyễn Bạch NguyệtPhản biện 1: PGS.TS Đào Văn HùngPhản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa MaiPhản biện 3: TS Lê Thanh TâmLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đạihọc Kinh Tế Quốc Dân, Hà NộiVào hồi 16 giờ 30 phút ngày 17 tháng 06 năm 2014.Có thể tìm kiếm luận án tại thư viện: Thư Viện Quốc Gia Thư viện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính hiệu quả và ổn định của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đangchịu vô vàn sức ép khi vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế. Đồng thời, trong điềukiện mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng thương mại trong nước càng phải đốimặt với nhiều thách thức hơn. Lúc này, vấn đề năng lực cạnh tranh của các ngân hàngcần được đánh giá lại một cách nghiêm túc, cả về mặt lý luận và thực tiễn. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) là một trongnhững ngân hàng lớn, chiếm thị phần đáng kể đối với nhiều sản phẩm chủ chốt nhưngcũng phải cạnh tranh gay gắt và đứng trước nguy cơ sụt giảm thị phần. Chính vì vậy,nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với VCB. Những giải pháp thường được đề cập đến để nâng cao năng lực cạnh tranh choVCB là xây dựng chiến lược kinh doanh, tăng cường tiềm lực tài chính, hiện đại hóacông nghệ, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đẩymạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu,…Song, để tiến hành được các giảipháp đó, cần phải có đầu tư. Do đó, có thể xem đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranhlà một nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của VCB giai đoạn này. Xây dựng chiến lượcđầu tư như thế nào, huy động vốn đầu tư như thế nào, sử dụng và phân bổ vốn đầu tưvào các tài sản nào, vào các lĩnh vực nào,… để có tác động tốt nhất đến năng lựccạnh tranh là câu hỏi đặt ra cho VCB. VCB với vai trò tiên phong trong hệ thống cũng như mang tính tiêu biểu: vừađại diện cho khối ngân hàng thương mại quốc doanh, vừa mang những đặc trưng mớicủa một ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP), là một đối tượng đầy đủ và sốngđộng cho nghiên cứu vấn đề đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh nói chung, nâng caonăng lực cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng, từ lâu đã làđề tài được nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu, phản ánh đúngtầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề. Các nghiên cứu trong nước: tác giả Nguyễn Thị Quy có nghiên cứu về “Nănglực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập”; tác giả TrịnhQuốc Trung có luận án Tiến sĩ kinh tế: “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhvà hội nhập của ngân hàng thương mại đến năm 2010”; tác giả Lê Đình Hạc với luậnán tiến sĩ kinh tế: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thươngmại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; tác giả Đoàn Đỉnh Lam vớiluận án tiến sĩ: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phầnở thành phố Hồ Chí Minh trong xu thế hội nhập”, …. Tuy nhiên, các nghiên cứu mớichỉ tập trung mô tả, đánh giá các nhân tố của năng lực cạnh tranh còn việc phân tíchnguồn gốc làm nên các nhân tố đó không được lượng hoá một cách cụ thể, khoa học.Các nghiên cứu do đó chưa chỉ ra vai trò của hoạt động đầu tư trong việc nâng caonăng lực cạnh tranh của ngân hàng, mới chỉ nhắc đến đầu tư một cách gián tiếp, trongkhi đầu tư là nguồn gốc tạo nên nhiều nhân tố của năng lực cạnh tranh. 2 Nghiên cứu nước ngoài: nổi bật là nghiên cứu của giáo sư Michael Poter về nănglực cạnh tranh, có thể áp dụng cho mọi cấp độ và lĩnh vực. Tuy nhiên, nghiên cứu củaông mang tính khái quát cao, cần có những vận dụng linh hoạt khi áp dụng vào mộtchủ thể nhất định và cũng chưa nghiên cứu trực tiếp đến vai trò của đầu tư. Chính bởi tính thời sự và những khoảng trống trong nghiên cứu vấn đề, tác giả lựachọn đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam” làm luận án tiến sĩ của mình. Luận án sẽ phân tích, đánh giáhoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế Phát triển kinh tế Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
25 trang 177 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 172 0 0 -
7 trang 156 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
104 trang 149 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0