Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được kết cấu thành 4 chương như sau: Chương 1 - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liến quan đến đề tài luận văn. Chương 2 - Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại. Chương 3 - Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An. Chương 4 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ AnTÓM TẮT LUẬN VĂNLời mở đầu:Trong phần mở đầu, tác giả của luận văn đưa ra lý do của sự cần thiết chọnlựa đề tài; Nêu mục đích, đối tượng - phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiêncứu và kết cấu của luận văn.Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 70% đến 90% trong tổng thu nhậpcủa các Ngân hàng ở Việt Nam nói chung và BIDV Nghệ An nói riêng. Nhưnghoạt động này luôn tiểm ẩn rủi ro, nó tồn tại song song và khách quan với hoạtđộng tín dụng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà cácnhà quản trị khó có thể lường trước được. Mỗi khi nó xảy ra thì sẽ ảnh hưởng rấtlớn tới các hoạt động của ngân hàng, không chỉ giảm lợi nhuận mà còn làm giảmuy tín thương hiệu, khả năng thanh toán…lớn hơn nữa có thể đưa ngân hàng đếnbờ vực của sự phá sản. Nên mục tiêu hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi rotín dụng luôn được các nhà quản trị ngân hàng chú trọng.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng, là mộtcán bộ BIDV Nghệ An, với mong muốn đi sâu tìm hiểu các vấn đề lý luận cơ bảnliên quan đến quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại và thực trạngcông tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh BIDV Nghệ An qua các năm từ2007 đến 2011. Bằng các phương pháp tổng hợp, thu thập, xử lý, phân tích, sosánh - đối chiếu các số liệu…để rút ra được những kết quả đạt được, các mặt cònhạn chế và nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, từ đó đề xuất kiến nghị bổ sungthêm các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh trongnhững năm tiếp theo. Vì vậy, Tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạcsỹ của mình là Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An.Kết cấu của luận văn bao gồm:Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn được kết cấu thành 4 chương như sau:Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liến quan đến đề tài luận văn.Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại.Chương 3: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An.Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiBIDV Nghệ An.Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quanđến đề tài luận văn.Nội dung của chương 1 nêu ra các công trình mà tác giả đã nghiên cứu cóliên quan đến đề tại luận văn. Tìm ra các kết quả nghiên cứu và các vấn đề cần tiếptục nghiên cứu từ các công trình. Từ đó khẳng định sự không trùng lặp và nộidung cần nghiên cứu của luận văn.Các công trình đã nghiên cứu bao gồm: Những giải pháp cơ bản nâng caochất lượng hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ của Trần ThịHồng Hạnh, chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đại hoc Kinh tế quốc dân; Quảnlý rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Bắc Á, Luận văn thạc sỹ của Cu Văn Sơn,chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đại hoc Kinh tế quốc dân; Hoàn thiện công tácquản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam, Luận văn thạc sỹ của Đỗ Thùy Dung, chuyên ngành Tài chính ngân hàng,Đại hoc Kinh tế quốc dân; Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank ĐồngTháp, Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Như Ý, chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đạihoc Kinh tế quốc dân; Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của Bùi Thị Minh Hằng, chuyên ngành Tàichính ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân; Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Phương Mai, chuyênngành Tài chính ngân hàng, Đại hoc Kinh tế quốc dân; Quản lý rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của Lê Thị HồngĐiều, chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, Đại học Kinh tế TP Hồ ChíMinh.Các kết quả nghiên cứu và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu từ cáccông trình: Hầu hết các luận văn đã nghiên cứu về quản trị hay quản lý rủi ro tíndụng tại một số ngân hàng thương mại của Việt Nam đều đã nêu được lý luận cơbản về rủi ro tín dụng đối với NHTM, lý luận chung về QTRRTD đối với mộtNHTM; Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng cũng như hoạt động QTRRTD, hạnchế rủi ro phát sinh. Các giải pháp đưa ra đều mang tính khả thi cao, chủ yếu hướngđến việc xây dựng một quy trình QTRR tổng thể, phân tách rõ trách nhiệm của cácbộ phận chức năng trong quy trình đó, kết hợp với việc hoàn thiện các biện phápngăn ngừa rủi ro hiện có. Tuy nhiên các luận văn đều chưa phân tích và đánh giáđược vai trò của việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụngnhư là một biện pháp để nâng cao hiệu quả nhằm hoàn thiện công tác QTRRTD.Nội dung nghiên cứu của luận văn: Qua tổng quan các công trình nghiêncứu đã công bố trong thời gian gần đây, mặc dù có rất nhiều luận văn thạc sỹ, luậnán tiến sỹ đề cập đến đề tài quản trị hay quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàngthương mại. Nhưng tác giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ AnTÓM TẮT LUẬN VĂNLời mở đầu:Trong phần mở đầu, tác giả của luận văn đưa ra lý do của sự cần thiết chọnlựa đề tài; Nêu mục đích, đối tượng - phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiêncứu và kết cấu của luận văn.Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 70% đến 90% trong tổng thu nhậpcủa các Ngân hàng ở Việt Nam nói chung và BIDV Nghệ An nói riêng. Nhưnghoạt động này luôn tiểm ẩn rủi ro, nó tồn tại song song và khách quan với hoạtđộng tín dụng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà cácnhà quản trị khó có thể lường trước được. Mỗi khi nó xảy ra thì sẽ ảnh hưởng rấtlớn tới các hoạt động của ngân hàng, không chỉ giảm lợi nhuận mà còn làm giảmuy tín thương hiệu, khả năng thanh toán…lớn hơn nữa có thể đưa ngân hàng đếnbờ vực của sự phá sản. Nên mục tiêu hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi rotín dụng luôn được các nhà quản trị ngân hàng chú trọng.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng, là mộtcán bộ BIDV Nghệ An, với mong muốn đi sâu tìm hiểu các vấn đề lý luận cơ bảnliên quan đến quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại và thực trạngcông tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh BIDV Nghệ An qua các năm từ2007 đến 2011. Bằng các phương pháp tổng hợp, thu thập, xử lý, phân tích, sosánh - đối chiếu các số liệu…để rút ra được những kết quả đạt được, các mặt cònhạn chế và nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, từ đó đề xuất kiến nghị bổ sungthêm các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh trongnhững năm tiếp theo. Vì vậy, Tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạcsỹ của mình là Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An.Kết cấu của luận văn bao gồm:Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn được kết cấu thành 4 chương như sau:Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liến quan đến đề tài luận văn.Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại.Chương 3: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An.Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiBIDV Nghệ An.Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quanđến đề tài luận văn.Nội dung của chương 1 nêu ra các công trình mà tác giả đã nghiên cứu cóliên quan đến đề tại luận văn. Tìm ra các kết quả nghiên cứu và các vấn đề cần tiếptục nghiên cứu từ các công trình. Từ đó khẳng định sự không trùng lặp và nộidung cần nghiên cứu của luận văn.Các công trình đã nghiên cứu bao gồm: Những giải pháp cơ bản nâng caochất lượng hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ của Trần ThịHồng Hạnh, chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đại hoc Kinh tế quốc dân; Quảnlý rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Bắc Á, Luận văn thạc sỹ của Cu Văn Sơn,chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đại hoc Kinh tế quốc dân; Hoàn thiện công tácquản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam, Luận văn thạc sỹ của Đỗ Thùy Dung, chuyên ngành Tài chính ngân hàng,Đại hoc Kinh tế quốc dân; Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank ĐồngTháp, Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Như Ý, chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đạihoc Kinh tế quốc dân; Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của Bùi Thị Minh Hằng, chuyên ngành Tàichính ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân; Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Phương Mai, chuyênngành Tài chính ngân hàng, Đại hoc Kinh tế quốc dân; Quản lý rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của Lê Thị HồngĐiều, chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, Đại học Kinh tế TP Hồ ChíMinh.Các kết quả nghiên cứu và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu từ cáccông trình: Hầu hết các luận văn đã nghiên cứu về quản trị hay quản lý rủi ro tíndụng tại một số ngân hàng thương mại của Việt Nam đều đã nêu được lý luận cơbản về rủi ro tín dụng đối với NHTM, lý luận chung về QTRRTD đối với mộtNHTM; Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng cũng như hoạt động QTRRTD, hạnchế rủi ro phát sinh. Các giải pháp đưa ra đều mang tính khả thi cao, chủ yếu hướngđến việc xây dựng một quy trình QTRR tổng thể, phân tách rõ trách nhiệm của cácbộ phận chức năng trong quy trình đó, kết hợp với việc hoàn thiện các biện phápngăn ngừa rủi ro hiện có. Tuy nhiên các luận văn đều chưa phân tích và đánh giáđược vai trò của việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụngnhư là một biện pháp để nâng cao hiệu quả nhằm hoàn thiện công tác QTRRTD.Nội dung nghiên cứu của luận văn: Qua tổng quan các công trình nghiêncứu đã công bố trong thời gian gần đây, mặc dù có rất nhiều luận văn thạc sỹ, luậnán tiến sỹ đề cập đến đề tài quản trị hay quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàngthương mại. Nhưng tác giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Công tác quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV Nghệ AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 286 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 242 1 0 -
78 trang 146 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 144 4 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 132 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 115 0 0 -
84 trang 101 0 0
-
19 trang 96 0 0
-
72 trang 87 0 0