Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.94 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn dựa trên cơ sở vận dụng lý luận cơ bản để nghiên cứu thực trạng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, từ đó rút ra các nhận định về thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tàiHiện nay, hoạt động tín dụng luôn là hoạt động chính của các Ngân hàngthương mại Việt Nam khi mà các dịch vụ phi tín dụng còn đang dần đượchình thành và phát triển, vì vậy các Ngân hàng thương mại luôn phải đối mặtvới rủi ro tín dụng rất cao. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tới 70% tổng lợi nhuậnthì nhiệm vụ duy trì mức độ rủi ro tín dụng chấp nhận được lại càng cấp thiết.Một trong những biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đó là xây dựng một hệthống kiểm soát nội bộ vững mạnh.Mặt khác, theo lộ trình Cổ phần hóa các Ngân hàng thương mại Nhànước, đến năm 2015, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam sẽ chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp cổ phần, vì vậy, Hệ thốngkiểm soát nội bộ hiện tại cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với hình thức sởhữu mới và phù hợp với thông lệ quốc tế.Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã lựa chọn Đề tài “Hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” cho Luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứuLuận văn dựa trên cơ sở vận dụng lý luận cơ bản để nghiên cứu thựctrạng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, từ đórút ra các nhận định về thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộtrong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng và đưa ra một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói riêng và các ngân hàng thươngmại nói chung cho phù hợp với thực tế hoạt động tín dụng và phù hợp vớicác chuẩn mực quốc tế.ii3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của Luận văn là hệ thống kiểmsoát nội bộ trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.Phạm vi nghiên cứu là Trụ sở chính Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.4.Phương pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu được vấn đề trên, Luận văn sử dụngphương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ cácphương pháp phân tích, diễn giải, quy nạp, mô hình hoá với các phương phápnghiên cứu thực tế.5.Đóng góp của Luận vănHệ thống hóa được cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soátnội bộ trong kiểm soát hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại.Trình bày và phân tích được ưu điểm và hạn chế tronghoạt động của Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động củaHệ thống kiểm soát nội bộ nhằm kiểm soát tốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.6.Kết cấu của Luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộtrong kiểm soát rủi ro tín dụng tạiNgân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểmsoát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam.iiiChương 3: Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểmsoát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam.ivCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM SOÁTRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thànhHệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát dođơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuânthủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa, và phát hiệngian lận, sai sót; để lập báo cáo trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý vàsử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vịHệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm bốn mục tiêu: bảo vệtài sản, bảo đảm độ tin cậy của thông tin, đảm bảo việc tuân thủ luật phápvà các quy định của đơn vị, đảm bảo hiệu quả hoạt động và năng lực quảnlý của đơn vị.Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm bốn thành phần: Môi trường kiểm soát,hệ thống thông tin, các thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ.Môi trường kiểm soát: là quan điểm chung và nhận thức của quản lý caocấp đối với kiểm soát nội bộ và sự quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ.Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ, một môi trường kiểm soát mạnh sẽ hỗ trợ đáng kể đối với thủ tụckiểm soát. Tuy nhiên, một môi trường kiểm soát mạnh không có nghĩa là hệthống kiểm soát nội bộ mạnh bởi vì môi trường kiểm soát mạnh tự nó chưađảm bảo tính hiệu quả của toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ.Hệ thống thông tin phải xác định, ghi nhận và trao đổi thông tin theo cáchình thức và thời gian phù hợp giúp nhân viên của đơn vị thực hiện nhiệm vụcủa mình, trong đó hệ thống kế toán là bộ phận quan trọng nhất.vCác thủ tục kiểm soát chính là những chính sách và thủ tục mà ban quảnlý xây dựng để đảm bảo rằng các quyết định quản lý được thực thi. Các thủtục kiểm soát bổ sung cho hệ thống kế toán để hệ thống này cung cấp thôngtin chính xác và tin cậy. Các thủ tục kiểm soát cơ bản bao gồm: Ủy quyền vàphê chuẩn; các thủ tục kiểm soát đảm bảo tính có thực của nghiệp vụ, tài sản;các thủ tục kiểm soát đảm bảo tính đầy đủ của nghiệp vụ, tài sản; các thủ tụckiểm soát liên quan đến việc đo lường nhằm đảm bảo việc ghi chép số liệuchính xác; các thủ tục kiểm soát nhằm bảo vệ vật chất của tài sản; thủ tục đốichiếu số liệu kế toán với thực tế tài sản, chứng từ, tài khoản.Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị tiếnhành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản lýnội bộ đơn vị, cung cấp sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạtđộng của đơn vị kể cả tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.1.1.2. Các nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: