Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là mô tả, phân tích thực tiễn hệ thống KSNB với rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng, sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu LongiTÓM TẮT LUẬN VĂNKinh doanh ngân hàng là một hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro do nhữngnguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Trên thực tế không một ngân hàng nàotránh được rủi ro trong quá trình kinh doanh, những nguyên nhân khách quan như:khách hàng vay tiền bị phá sản, bão lụt, động đất, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, tàichính trên thế giới, trong nước, những nguyên nhân chủ quan thường do nội bộ Ngânhàng gây ra như: không nắm đủ thông tin về thực trạng người vay tiền, trình độ hoặcđạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên yếu kém, cho vay không có tài sản bảođảm, giải ngân không đúng mục đích....Vì vậy, bất kỳ ngân hàng nào cũng cần xâydựng cho mình một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh nhằm giảm thiểu tối đa cácrủi ro trong kinh doanh ngân hàng nói chung và kiểm soát rủi ro tín dụng nói riêng, từđó nâng cao chất lượng tín dụng. Đảm bảo an toàn tín dụng là một trong những mụctiêu hàng đầu của các NHTM, do đó các quy định về kiểm soát rủi ro tín dụng tại cácNHTM cần cụ thể và chặt chẽ đối với từng loại khách hàng. Lĩnh vực cho vay xâydựng và sửa chữa nhà ở có những rủi ro tín dụng riêng, cần có những quy định về kiểmsoát rủi ro tín dụng phù hợp.Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề trên, đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểmsoát nội bộ với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhàở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long” đã được lựa chọn đểnghiên cứu làm Luận văn thạc sỹ kinh tế.Mục đích nghiên cứu của Luận văn là mô tả, phân tích thực tiễn hệ thống KSNBvới rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồngbằng Sông Cửu Long từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nộibộ nhằm tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng, sửa chữa nhà ở tại Ngân hàngPhát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long.iiĐối tượng nghiên cứu là hệ thống kiểm soát nội bộ trong quan hệ với việc tăngcường công tác kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàngPhát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long.Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm ba chương:Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi rotín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại các Ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường kiểm soátrủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằngSông Cửu Long.Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ vớiviệc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàngPhát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu LongTrong chương 1, Tác giả trình bày khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ trongcác NHTM gồm đặc điểm, mục tiêu và các yếu tố cơ bản cấu thành hệ thống kiểm soátnội bộ trong các NHTM. Đồng thời tác giả trình bày sơ lược các hoạt động, các loại rủiro gắn liền với các hoạt động kinh doanh Ngân hàng và đi sâu phân tích rủi ro tín dụng,nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Đặc biệt, Tác giả đi sâu phân tích đặc điểm củacác khoản tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở, từ đó phân tích hệ thống kiểm soát nộibộ trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng xây dựng và sửa chữa nhà ở của các Ngân hàngthương mại, thể hiện qua các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ: Thứ nhất, môitrường kiểm soát (Đây là nền móng cho các yếu tố còn lại của hệ thống kiểm soát nộibộ bao gồm: cơ cấu tổ chức, chính sách nhân viên, công tác kế hoạch, Uỷ ban kiểmsoát). Thứ hai, Hệ thống kế toán dùng để ghi nhận, tính toán, phân loại và kết chuyểnvào sổ tổng hợp và lập báo cáo. Thứ ba, Thủ tục kiểm soát, đó là những cách thức giảipháp cụ thể trong quan hệ với trình tự xác định, nó đảm bảo các hành động cần thiết đểquản lý các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình thực hiện mục tiêu của Ngân hàng.Thủ tục kiểm soát trong hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng phải được thiết lậpiiidựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắcbất kiêm nhiệm; nguyên tắc uỷ quyền, phê chuẩn. Thứ tư, Kiểm toán nội bộ là một hoạtđộng độc lập và khách quan được thành lập bên trong ngân hàng nhằm mang lại cho tổchức sự đảm bảo về khả năng kiểm soát các hoạt động của ngân hàng, tư vấn cho ngânhàng các giải pháp chấn chỉnh hoạt động của mình, góp phần tạo ra giá trị gia tăng chongân hàng. Là một nhân tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ, bộ phận KTNB cungcấp một sự quan sát đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, gồmcả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soátnội bộ. KTNB thực hiện nhiệm vụ đánh giá tính hiệu lực, đầy đủ và tính hiệu quả củahệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng. Ngoài ra, Tác giả cũng trình bày khái quátquy trình tín dụng với việc kiểm tra, kiểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: