Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Đề tài là nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn của kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiệnTÓM TẮT LUẬN VĂNHàng năm ngân sách nhà nước chi cho việc mua sắm tài sản tại các ban quản lý dựán (BQLDA) trực thuộc bộ rất lớn và được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Kết quảkiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA trực thuộc bộ do KTNN thực hiệncho thấy trong quá trình mua sắm và sử dụng tài sản không phải dự án nào cũng đạt đượctất cả các mục tiêu về tính tuân thủ, tính tiết kiệm, hiệu quả và hiệu lực. Những kết quảnày được báo cáo Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan chức năng khác làm căn cứ choviệc hoạch định các chính sách, giải pháp quản lý, khắc phục yếu kém trong việc sử dụngngân sách nhà nước để mua sắm và sử dụng tài sản. Vì vậy chất lượng kiểm toán muasắm và sử dụng tài sản tại các BLQDA có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động củaKTNN.Từ khi Luật KTNN được ban hành vào năm 2006, chất lượng kiểm toán đã dầnđược nâng cao trên cơ sở nguồn lực hiện có của KTNN; Tổ chức công tác kiểm toán củaKTNN đã hoàn thiện hơn. Tuy vậy, kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại cácBQLDA ở các bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện mới được tiến hành lần đầu, cònnhiều vướng mắc trong hoạt động thực tiễn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiệnkiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA ở các bộ do KTNN thực hiện có ýnghĩa hết sức quan trọng và là yêu cầu cấp thiết.Xuất phát từ nhận thức trên, Tác giả đã chọn Đề tài: “ Hoàn thiện kiểm toán muasắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhànước thực hiện” cho Luận văn Thạc sỹ của mình.Mục đích nghiên cứu của Đề tài là nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn của kiểmtoán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toánNhà nước thực hiện, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểmtoán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ.Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại cácban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện. Luận văn khôngnghiên cứu kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản do các tổ chức kiểm toán khác, ngoàiKTNN Việt Nam thực hiện.Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, Tác giả đi sâu vào nghiên cứu những vấnđề cơ bản, trực tiếp tác động đến kết quả kiểm toán. Luận văn nghiên cứu việc mua sắmvà sử dụng tài sản không phải là vật kiến trúc của các ban quản lý dự án trực thuộc bộ.Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với logichọc; Tác giả tổng kết thực tiễn từ các cuộc kiểm toán do tác giả đã và đang tham gia.Trên cơ sở đó, kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, hệthống hoá, so sánh.Kết cấu của Luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sảntại các ban quản lý dự án trực thuộc bộChương 2: Thực trạng kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lýdự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện;Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụngtài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện.Trong chương 1, Đề tài trình bày những vấn đề lý luận về kiểm toán và kiểm toánmua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án (BQLDA) cũng như các đặc điểmmua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA trong mối quan hệ với kiểm toán để làm cơsở, căn cứ cho việc đánh giá thực trạng kiểm toán cũng như đưa ra các giải pháp, kiếnnghị để hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA trực thuộc bộtrong chương 2 và chương 3. Cụ thể: Đối với những vấn đề cơ bản về kiểm toán, Đề tàiđã làm rõ khái niệm, chức năng, phương pháp kiểm toán, các hình thức tổ chức kiểm toánvà quy trình kiểm toán.Về khái niệm: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cầnđược kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiệntrên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.Chức năng kiểm toán: Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản là chức năng xác minhvà xác minh bày tỏ ý kiếnPhân loại kiểm toán: Trong thực tiễn tổ chức kiểm toán có 2 cách phân loại cơbản nhất đó là: theo đối tượng kiểm toán và theo tổ chức bộ máy kiểm toán.Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán, kiểm toán được chia thành 03 loại:Kiểm toán tài chính, Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ.Phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức có thể phân kiểm toán thành kiểm toánnhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.Phương pháp kiểm toán: Có nhiều phương pháp kiểm toán khác nhau được vậndụng trong kiểm toán. Một số phương pháp kiểm toán chủ yếu là: Phương pháp cân đối,Phương pháp đối chiếu, Phương pháp kiểm kê, Phương pháp điều tra, Phương pháp thựcnghiệm (trắc nghiệm), Phương pháp chọn mẫu kiểm toán, Phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiệnTÓM TẮT LUẬN VĂNHàng năm ngân sách nhà nước chi cho việc mua sắm tài sản tại các ban quản lý dựán (BQLDA) trực thuộc bộ rất lớn và được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Kết quảkiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA trực thuộc bộ do KTNN thực hiệncho thấy trong quá trình mua sắm và sử dụng tài sản không phải dự án nào cũng đạt đượctất cả các mục tiêu về tính tuân thủ, tính tiết kiệm, hiệu quả và hiệu lực. Những kết quảnày được báo cáo Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan chức năng khác làm căn cứ choviệc hoạch định các chính sách, giải pháp quản lý, khắc phục yếu kém trong việc sử dụngngân sách nhà nước để mua sắm và sử dụng tài sản. Vì vậy chất lượng kiểm toán muasắm và sử dụng tài sản tại các BLQDA có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động củaKTNN.Từ khi Luật KTNN được ban hành vào năm 2006, chất lượng kiểm toán đã dầnđược nâng cao trên cơ sở nguồn lực hiện có của KTNN; Tổ chức công tác kiểm toán củaKTNN đã hoàn thiện hơn. Tuy vậy, kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại cácBQLDA ở các bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện mới được tiến hành lần đầu, cònnhiều vướng mắc trong hoạt động thực tiễn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiệnkiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA ở các bộ do KTNN thực hiện có ýnghĩa hết sức quan trọng và là yêu cầu cấp thiết.Xuất phát từ nhận thức trên, Tác giả đã chọn Đề tài: “ Hoàn thiện kiểm toán muasắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhànước thực hiện” cho Luận văn Thạc sỹ của mình.Mục đích nghiên cứu của Đề tài là nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn của kiểmtoán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toánNhà nước thực hiện, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểmtoán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ.Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại cácban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện. Luận văn khôngnghiên cứu kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản do các tổ chức kiểm toán khác, ngoàiKTNN Việt Nam thực hiện.Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, Tác giả đi sâu vào nghiên cứu những vấnđề cơ bản, trực tiếp tác động đến kết quả kiểm toán. Luận văn nghiên cứu việc mua sắmvà sử dụng tài sản không phải là vật kiến trúc của các ban quản lý dự án trực thuộc bộ.Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với logichọc; Tác giả tổng kết thực tiễn từ các cuộc kiểm toán do tác giả đã và đang tham gia.Trên cơ sở đó, kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, hệthống hoá, so sánh.Kết cấu của Luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sảntại các ban quản lý dự án trực thuộc bộChương 2: Thực trạng kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lýdự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện;Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụngtài sản tại các ban quản lý dự án trực thuộc bộ do Kiểm toán Nhà nước thực hiện.Trong chương 1, Đề tài trình bày những vấn đề lý luận về kiểm toán và kiểm toánmua sắm và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án (BQLDA) cũng như các đặc điểmmua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA trong mối quan hệ với kiểm toán để làm cơsở, căn cứ cho việc đánh giá thực trạng kiểm toán cũng như đưa ra các giải pháp, kiếnnghị để hoàn thiện kiểm toán mua sắm và sử dụng tài sản tại các BQLDA trực thuộc bộtrong chương 2 và chương 3. Cụ thể: Đối với những vấn đề cơ bản về kiểm toán, Đề tàiđã làm rõ khái niệm, chức năng, phương pháp kiểm toán, các hình thức tổ chức kiểm toánvà quy trình kiểm toán.Về khái niệm: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cầnđược kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiệntrên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.Chức năng kiểm toán: Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản là chức năng xác minhvà xác minh bày tỏ ý kiếnPhân loại kiểm toán: Trong thực tiễn tổ chức kiểm toán có 2 cách phân loại cơbản nhất đó là: theo đối tượng kiểm toán và theo tổ chức bộ máy kiểm toán.Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán, kiểm toán được chia thành 03 loại:Kiểm toán tài chính, Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ.Phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức có thể phân kiểm toán thành kiểm toánnhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.Phương pháp kiểm toán: Có nhiều phương pháp kiểm toán khác nhau được vậndụng trong kiểm toán. Một số phương pháp kiểm toán chủ yếu là: Phương pháp cân đối,Phương pháp đối chiếu, Phương pháp kiểm kê, Phương pháp điều tra, Phương pháp thựcnghiệm (trắc nghiệm), Phương pháp chọn mẫu kiểm toán, Phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toá Hoàn thiện kiểm toán mua sắm Sử dụng tài sản Ban quản lý dự án trực thuộc bộ Kiểm toán Nhà nước thực hiệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
55 trang 34 0 0
-
82 trang 33 1 0
-
Công thức & hệ số kinh doanh: Phần 1
257 trang 22 0 0 -
83 trang 17 0 0
-
72 trang 16 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
54 trang 15 0 0 -
78 trang 14 0 0
-
77 trang 14 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
73 trang 9 0 0
-
93 trang 9 0 0
-
14 trang 8 0 0
-
Luận văn cao học: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam
94 trang 6 0 0 -
86 trang 4 0 0