Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hàm riêng của biến đổi chính tắc tuyến tính OF(a,b,c,d) cho trường hợp |a+d|>=2
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.97 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này tác giả sẽ tìm hiểu về trường hợp đặc biệt biến đổi tích phân Fourier và ứng dụng của nó trong quang học. Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận và danh mục tài liệu. Chương mở đầu là kiến thức chuẩn bị, chúng ta sẽ nhắc lại biến đổi chính tắc tuyến tính và các trường hợp biến đổi đặc biệt của biến đổi này, hàm riêng của biến đổi Fourier phân thứ, một số kết quả đã được xây dựng về các hàm riêng của LCT. Cuối cùng trình bày hai tính chất quan trọng sẽ được dùng trong suốt luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hàm riêng của biến đổi chính tắc tuyến tính OF(a,b,c,d) cho trường hợp |a+d|>=2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- TĂNG THỊ ĐỨC HÀM RIÊNG CỦA BIẾN ĐỔI CHÍNH TẮCTUYẾN TÍNH OF (a,b,c,d) CHO TRƯỜNG HỢP |a + d| > 2 Chuyên ngành: Giải tích Mã số: 60460102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2016Mục lụcLời nói đầu 31 Kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Biến đổi chính tắc tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Hàm riêng của biến đổi Fourier phân thứ (FRFT) . . . . . . . . . 7 1.3 Một số tính chất quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 Hàm riêng của biến đổi chính tắc tuyến tính OF (a,b,c,d) cho trường hợp |a + d| > 2 9 2.1 Hàm riêng của LCT cho trường hợp |a + d| = 2 . . . . . . . . . . . 9 2.1.1 Trường hợp a + d = 2 và b = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.1.2 Trường hợp a + d = −2 và b = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.1.3 Hàm riêng của LCT khi {a, b, c, d} = {±1, b, 0, ±1} . . . . . . 11 2.1.4 Trường hợp a + d = 2 và b 6= 0 . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.1.5 Trường hợp a + d = −2 và b 6= 0 . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Hàm riêng của LCT khi |a + d| > 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.2.1 Hàm riêng của LCT khi {a, b, c, d} = {±σ −1 , 0, 0, ±σ} . . . . 19 2.2.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.2.3 Trường hợp a + d < −2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 243 Ứng dụng trong bài toán tạo ảnh 27 3.1 Quan hệ giữa biến đổi LCT và hệ quang học . . . . . . . . . . . . 27 3.2 Giải thích bài toán tạo ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29Kết luận 33 1Tài liệu tham khảo 34 2Lời nói đầu Toán học giải tích là một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọnghàng đầu của toán học hiện đại. Nó bao gồm nhiều lĩnh vực được mọi ngườiquan tâm, nghiên cứu. Và biến đổi Fourier là một trong số đó vì nó có rất nhiềuứng dụng khoa học, ví dụ như trong vật lý, số học, xác suất, thống kê, hải dươnghọc, hình học và nhiều lĩnh khác. Ngày nay các nhà khoa học vẫn đang cố gắngkhám phá ra những kết quả có tầm quan trọng nhằm nâng cao được ứng dụngcủa nó. Trong luận văn này chúng ta sẽ tìm hiểu về trường hợp đặc biệt biến đổi tíchphân Fourier và ứng dụng của nó trong quang học. Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận và danh mụctài liệu. Chương mở đầu là kiến thức chuẩn bị, chúng ta sẽ nhắc lại biến đổi chính tắctuyến tính và các trường hợp biến đổi đặc biệt của biến đổi này, hàm riêng củabiến đổi Fourier phân thứ, một số kết quả đẫ được xây dựng về các hàm riêngcủa LCT. Cuối cùng ta trình bày hai tính chất quan trọng sẽ được dùng trongsuốt luận văn. Chương hai, phần đầu ta trình bày hàm riêng của LCT trong trường hợp|a + d| = 2. Trong trường hợp này ta trình bày hàm riêng của LCT khi a + d = 2và b = 0; a + d = −2 và b = 0; {a, b, c, d} = {±1, b, 0, ±1}; a + d = 2 và b 6= 0;a + d = −2 và b 6= 0. Phần hai, ta trình bày hàm riêng của LCT trong trườnghợp |a + d| > 2. Trong trường hợp này ta trình bày hàm riêng của LCT khi{a, b, c, d} = {±σ −1 , 0, 0, ±σ}; a + d > 2; a + d < −2. Trong chương cuối ta trình bày quan hệ của LCT với hệ quang học và giảiquyết bài toán tạo ảnh . Các kết quả chính của luận văn dựa trên bài báo Eigenfuntions of linear 3canonical transform Soo-Chang Pie và Jian-Jiun Ding. Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫntận tình của PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn. Các thầy cô trong khoa Toán - Cơ -Tin học trường đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúpđỡ tôi có thêm nhiều kiến thức để có thể hoàn thành luận văn và khóa học mộtcách tốt đẹp. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô phòngSau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục bảovệ, các thầy cô và các bạn trong seminar Toán Giải Tích đã có những góp ý hữuích để tôi hoàn thành luận văn tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biêt ơn tớigia đình, người thân đã luôn động viên, ủng hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hàm riêng của biến đổi chính tắc tuyến tính OF(a,b,c,d) cho trường hợp |a+d|>=2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- TĂNG THỊ ĐỨC HÀM RIÊNG CỦA BIẾN ĐỔI CHÍNH TẮCTUYẾN TÍNH OF (a,b,c,d) CHO TRƯỜNG HỢP |a + d| > 2 Chuyên ngành: Giải tích Mã số: 60460102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2016Mục lụcLời nói đầu 31 Kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Biến đổi chính tắc tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Hàm riêng của biến đổi Fourier phân thứ (FRFT) . . . . . . . . . 7 1.3 Một số tính chất quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 Hàm riêng của biến đổi chính tắc tuyến tính OF (a,b,c,d) cho trường hợp |a + d| > 2 9 2.1 Hàm riêng của LCT cho trường hợp |a + d| = 2 . . . . . . . . . . . 9 2.1.1 Trường hợp a + d = 2 và b = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.1.2 Trường hợp a + d = −2 và b = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.1.3 Hàm riêng của LCT khi {a, b, c, d} = {±1, b, 0, ±1} . . . . . . 11 2.1.4 Trường hợp a + d = 2 và b 6= 0 . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.1.5 Trường hợp a + d = −2 và b 6= 0 . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Hàm riêng của LCT khi |a + d| > 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.2.1 Hàm riêng của LCT khi {a, b, c, d} = {±σ −1 , 0, 0, ±σ} . . . . 19 2.2.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.2.3 Trường hợp a + d < −2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 243 Ứng dụng trong bài toán tạo ảnh 27 3.1 Quan hệ giữa biến đổi LCT và hệ quang học . . . . . . . . . . . . 27 3.2 Giải thích bài toán tạo ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29Kết luận 33 1Tài liệu tham khảo 34 2Lời nói đầu Toán học giải tích là một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọnghàng đầu của toán học hiện đại. Nó bao gồm nhiều lĩnh vực được mọi ngườiquan tâm, nghiên cứu. Và biến đổi Fourier là một trong số đó vì nó có rất nhiềuứng dụng khoa học, ví dụ như trong vật lý, số học, xác suất, thống kê, hải dươnghọc, hình học và nhiều lĩnh khác. Ngày nay các nhà khoa học vẫn đang cố gắngkhám phá ra những kết quả có tầm quan trọng nhằm nâng cao được ứng dụngcủa nó. Trong luận văn này chúng ta sẽ tìm hiểu về trường hợp đặc biệt biến đổi tíchphân Fourier và ứng dụng của nó trong quang học. Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận và danh mụctài liệu. Chương mở đầu là kiến thức chuẩn bị, chúng ta sẽ nhắc lại biến đổi chính tắctuyến tính và các trường hợp biến đổi đặc biệt của biến đổi này, hàm riêng củabiến đổi Fourier phân thứ, một số kết quả đẫ được xây dựng về các hàm riêngcủa LCT. Cuối cùng ta trình bày hai tính chất quan trọng sẽ được dùng trongsuốt luận văn. Chương hai, phần đầu ta trình bày hàm riêng của LCT trong trường hợp|a + d| = 2. Trong trường hợp này ta trình bày hàm riêng của LCT khi a + d = 2và b = 0; a + d = −2 và b = 0; {a, b, c, d} = {±1, b, 0, ±1}; a + d = 2 và b 6= 0;a + d = −2 và b 6= 0. Phần hai, ta trình bày hàm riêng của LCT trong trườnghợp |a + d| > 2. Trong trường hợp này ta trình bày hàm riêng của LCT khi{a, b, c, d} = {±σ −1 , 0, 0, ±σ}; a + d > 2; a + d < −2. Trong chương cuối ta trình bày quan hệ của LCT với hệ quang học và giảiquyết bài toán tạo ảnh . Các kết quả chính của luận văn dựa trên bài báo Eigenfuntions of linear 3canonical transform Soo-Chang Pie và Jian-Jiun Ding. Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫntận tình của PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn. Các thầy cô trong khoa Toán - Cơ -Tin học trường đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúpđỡ tôi có thêm nhiều kiến thức để có thể hoàn thành luận văn và khóa học mộtcách tốt đẹp. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô phòngSau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục bảovệ, các thầy cô và các bạn trong seminar Toán Giải Tích đã có những góp ý hữuích để tôi hoàn thành luận văn tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biêt ơn tớigia đình, người thân đã luôn động viên, ủng hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ khoa học Biến đổi chính tắc tuyến tính Biến đổi tích phân Fourier Giải tích Toán giải tíchTài liệu liên quan:
-
26 trang 289 0 0
-
Bài tập Giải tích (Giáo trình Toán - Tập 1): Phần 1
87 trang 165 0 0 -
26 trang 89 0 0
-
23 trang 83 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 1): Phần 2
234 trang 69 0 0 -
Một số bài toán biên liên kết đối với phương trình điều hòa và song điều hòa
8 trang 68 0 0 -
111 trang 55 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Toán giải tích năm 2018-2019 - Mã đề TGT-HL1901
1 trang 47 0 0 -
9 trang 46 0 0