Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây đậu xanh (Vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Tổng quan tài liệu. Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây đậu xanh (Vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ KIM LÀNHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNGKHOÁNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂNCÂY ĐẬU XANH ( Vigna vadiata) TRONG ĐIỀU KIỆN SINHTHÁI ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNHPHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAMChuyên ngành: SINH THÁI HỌCMã số: 60.42.60TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tấn LêPhản biện 1: TS. Lê Thị ThínhPhản biện 2: TS. Huỳnh Ngọc ThạchLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong điều kiện môi trường sinh thái hiện nay, một trongnhững vấn đề được quan tâm nhất là sự nóng lên của Trái Đất. Điềunày sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề nghiêm trọng. Một trong những ảnhhưởng đó không thể không nhắc đến là hiện tượng mực nước biểndâng cao làm cho hàng ngàn ha đất đai bị nhiễm mặn.Nước Việt Nam với bờ biển trải dài 3.444 km, hiện trạng đất bịnhiễm mặn xấp xỉ 1 triệu ha, chiếm gần 3% tổng diện tích đất tựnhiên cả nước. Đất nhiễm mặn đang ngày càng ảnh hưởng xấu đếnhàng ngàn ha đất nông nghiệp và là mối đe dọa lớn đối với sản xuấtnông nghiệp trong nước, bởi lẽ nó gây tác động xấu đến đời sống câytrồng, làm cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất, chất lượngnông sản giảm; thậm chí cây bị chết, gây thiệt lớn cho người trồng.Nằm trong vùng duyên hải Miền Trung, tỉnh Quảng Nam cũngđã và đang chịu tác động mạnh mẽ của hiện tượng này và một trongcác đối tượng trong vùng được đánh giá dễ bị tổn thương nhất dohiện tượng này chính là nông nghiệp.Thành phố Hội An với diện tích 65km2 nằm ven biển Cửa Đại,diện tích đất nhiễm mặn ngày càng tăng dần qua các năm, gây ảnhhưởng rất lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp của nhiều địaphương. Xã Cẩm Thanh là một minh chứng rõ rệt. Đây là một xãđược xem là nghèo nhất thành phố Hội An, với 67ha đất nôngnghiệp, ngoài việc chăn nuôi tôm nhỏ lẻ đời sống người dân ở đâychủ yếu dựa vào nghề nông là chính. Trước đây bà con có thể trồngđược rất nhiều loại cây: bắp trắng, bắp đỏ,các loại đậu đỗ, mè, cáccây rau màu..., nhưng những năm trở lại đây do đất đai bị nhiễm mặn2quá nhiều, ngoài bắp đỏ bà con không trồng được gì khác. Chínhquyền địa phương cũng đã thực hiện các biện pháp như chuyển đổicơ cấu giống cây trồng, lập công trường làm muối, ngăn mặn, tuynhiên tất cả đều không đem lại hiệu quả.Theo một số công trình đã được công bố, có thể sử dụngnguyên tố khoáng như hợp chất Kaliclorat và các nguyên tố vi lượng(NTVL) để bón bổ sung nhằm tăng tính chịu mặn cho cây trồng [17],[21].Trong cơ cấu thực phẩm của nhân dân ta, cây đậu xanh có giátrị dinh dưỡng và giá trị kinh tế, có thời gian sinh trưởng ngắn, nênđược trồng khắp cả các vùng miền trong cả nước, vừa đáp ứng nhucầu dinh dưỡng, lại vừa có tác dụng cải tạo đất.Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử límột số nguyên tố khoáng nhằm tăng tính chống chịu mặn của câyđậu xanh khi trồng trên vùng đất nhiễm mặn thuộc xã Cẩm Thanh,thành phố Hội An; thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng,hoá sinh, năng suất, phẩm chất của cây đậu xanh qua các thời kỳ sinhtrưởng, phát triển.Đề tài nghiên cứu của chúng tôi mang tên: “Nghiên cứu ảnhhưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triểncây đậu xanh (Vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễmmặn tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”Hướng nghiên cứu này vô cùng cần thiết trong điều kiện sinhthái và đáp ứng việc ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu đang tácđộng đến hoạt động nông nghiệp ở địa phương.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát2.2. Mục tiêu cụ thể33. Ý nghĩa của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả của đề tài góp phần minh họa về việc tác động, điềukhiển nâng cao tính chống chịu mặn của cây đậu xanh trước các điềukiện bất lợi của môi trường.3. 2. Ý nghĩa thực tiễnGóp phần tìm biện pháp tăng năng suất và chất lượng hạt đậuxanh khi canh tác ở vùng đất nhiễm mặn ở địa phương.4. Cấu trúc của luận vănCấu trúc của luận văn được chia ra các phần như sau:- Phần mở đầu- Chương 1: Tổng quan tài liệu- Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.- Kết luận và kiến nghị.- Tài liệu tham khảo- Phụ lục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây đậu xanh (Vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ KIM LÀNHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNGKHOÁNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂNCÂY ĐẬU XANH ( Vigna vadiata) TRONG ĐIỀU KIỆN SINHTHÁI ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNHPHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAMChuyên ngành: SINH THÁI HỌCMã số: 60.42.60TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tấn LêPhản biện 1: TS. Lê Thị ThínhPhản biện 2: TS. Huỳnh Ngọc ThạchLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong điều kiện môi trường sinh thái hiện nay, một trongnhững vấn đề được quan tâm nhất là sự nóng lên của Trái Đất. Điềunày sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề nghiêm trọng. Một trong những ảnhhưởng đó không thể không nhắc đến là hiện tượng mực nước biểndâng cao làm cho hàng ngàn ha đất đai bị nhiễm mặn.Nước Việt Nam với bờ biển trải dài 3.444 km, hiện trạng đất bịnhiễm mặn xấp xỉ 1 triệu ha, chiếm gần 3% tổng diện tích đất tựnhiên cả nước. Đất nhiễm mặn đang ngày càng ảnh hưởng xấu đếnhàng ngàn ha đất nông nghiệp và là mối đe dọa lớn đối với sản xuấtnông nghiệp trong nước, bởi lẽ nó gây tác động xấu đến đời sống câytrồng, làm cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất, chất lượngnông sản giảm; thậm chí cây bị chết, gây thiệt lớn cho người trồng.Nằm trong vùng duyên hải Miền Trung, tỉnh Quảng Nam cũngđã và đang chịu tác động mạnh mẽ của hiện tượng này và một trongcác đối tượng trong vùng được đánh giá dễ bị tổn thương nhất dohiện tượng này chính là nông nghiệp.Thành phố Hội An với diện tích 65km2 nằm ven biển Cửa Đại,diện tích đất nhiễm mặn ngày càng tăng dần qua các năm, gây ảnhhưởng rất lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp của nhiều địaphương. Xã Cẩm Thanh là một minh chứng rõ rệt. Đây là một xãđược xem là nghèo nhất thành phố Hội An, với 67ha đất nôngnghiệp, ngoài việc chăn nuôi tôm nhỏ lẻ đời sống người dân ở đâychủ yếu dựa vào nghề nông là chính. Trước đây bà con có thể trồngđược rất nhiều loại cây: bắp trắng, bắp đỏ,các loại đậu đỗ, mè, cáccây rau màu..., nhưng những năm trở lại đây do đất đai bị nhiễm mặn2quá nhiều, ngoài bắp đỏ bà con không trồng được gì khác. Chínhquyền địa phương cũng đã thực hiện các biện pháp như chuyển đổicơ cấu giống cây trồng, lập công trường làm muối, ngăn mặn, tuynhiên tất cả đều không đem lại hiệu quả.Theo một số công trình đã được công bố, có thể sử dụngnguyên tố khoáng như hợp chất Kaliclorat và các nguyên tố vi lượng(NTVL) để bón bổ sung nhằm tăng tính chịu mặn cho cây trồng [17],[21].Trong cơ cấu thực phẩm của nhân dân ta, cây đậu xanh có giátrị dinh dưỡng và giá trị kinh tế, có thời gian sinh trưởng ngắn, nênđược trồng khắp cả các vùng miền trong cả nước, vừa đáp ứng nhucầu dinh dưỡng, lại vừa có tác dụng cải tạo đất.Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử límột số nguyên tố khoáng nhằm tăng tính chống chịu mặn của câyđậu xanh khi trồng trên vùng đất nhiễm mặn thuộc xã Cẩm Thanh,thành phố Hội An; thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng,hoá sinh, năng suất, phẩm chất của cây đậu xanh qua các thời kỳ sinhtrưởng, phát triển.Đề tài nghiên cứu của chúng tôi mang tên: “Nghiên cứu ảnhhưởng của dinh dưỡng khoáng đến quá trình sinh trưởng phát triểncây đậu xanh (Vigna vadiata) trong điều kiện sinh thái đất nhiễmmặn tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”Hướng nghiên cứu này vô cùng cần thiết trong điều kiện sinhthái và đáp ứng việc ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu đang tácđộng đến hoạt động nông nghiệp ở địa phương.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát2.2. Mục tiêu cụ thể33. Ý nghĩa của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả của đề tài góp phần minh họa về việc tác động, điềukhiển nâng cao tính chống chịu mặn của cây đậu xanh trước các điềukiện bất lợi của môi trường.3. 2. Ý nghĩa thực tiễnGóp phần tìm biện pháp tăng năng suất và chất lượng hạt đậuxanh khi canh tác ở vùng đất nhiễm mặn ở địa phương.4. Cấu trúc của luận vănCấu trúc của luận văn được chia ra các phần như sau:- Phần mở đầu- Chương 1: Tổng quan tài liệu- Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.- Kết luận và kiến nghị.- Tài liệu tham khảo- Phụ lục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh thái học Dinh dưỡng khoáng Quá trình sinh trưởng phát triểncây đậu xanh Điều kiện sinh thái đất nhiễm mặn Tỉnh Quảng NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 286 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 154 0 0 -
2 trang 129 0 0
-
3 trang 110 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
26 trang 87 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
23 trang 80 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
3 trang 52 0 0