Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08-A12) kháng bệnh bạc lá lúa do Xanthomonas oryzae
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm phân loại chủng xạ khuẩn VN08 - A12; lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu nhất để khả năng sinh hoạt chất của chủng xạ khuẩn là cao nhất; tinh sạch và xác định cấu trúc của hoạt chất kháng Xoo sinh ra bởi chủng xạ khuẩn VN08 - A12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08-A12) kháng bệnh bạc lá lúa do Xanthomonas oryzae ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Dương Văn Hợp TS. Phạm Thế Hải Hà Nội - 2014 1 MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) gây ra, xuất hiện kháphổ biến trên các khu vực trồng lúa ở Việt Nam, đặc biệt tập trung ở khu vực đồng bằng sông CửuLong. Bệnh gây hại trong vụ lúa hè thu nhiều hơn trong vụ đông xuân do thời tiết ẩm ướt, nhiềusương mù, độ ẩm không khí cao. Bệnh xuất hiện và gây hại từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến đòng trổvà chín.Bệnh bạc lá lúa gây thiệt hại rất nặng nề cho ngành nông nghiệp, làm giảm năng suất lúa 25- 50 %, thậm chí mất trắng(Số liệu thống kê của cục bảo vệ thực vật).Một trong những giải phápquan trọng nhất phòng trừ bệnh bạc lá lúa hiện nay là sử dụng các dòng lúa mang gen khángbệnh.Tuy nhiên, các dòng lúa chỉ mang một vài gen kháng đơn lẻ, được nuôi trồng liên tục trêndiện rộng dẫn đến tình trạng các chủng Xoo có khả năng gây bệnh ngay cả khi có các gen kháng đó[18]. Chính vì vậy, việc kiểm soát bệnh bạc lá lúa bằng biện pháp sinh học đang thu hút được sựchú ý của nhiều nhà nghiên cứu [36]. Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, được biết đến như nguồn sinh các chấtkhángsinh và các chất có hoạt tính sinh học [6]. Bộ sưu tập hơn 3000 chủng xạ khuẩn đang đượcbảo quảntại Bảo tàng giống chuẩn, Viện Vi Sinh và Công nghệ sinh học, ĐHQGHN hứa hẹn tiềm năng tìm racác chất có hoạt tính sinh học mới dùng cho việc khống chế và tiêu diệt vi khuẩn Xoo gây bệnh bạc lálúa ở Việt Nam hiện nay. Trong nghiên cứu này, được sự tài trợ của quỹ đề tài NAFOSTED, TS.Phan Thị Phương Hoa và các cộng sự đã sàng lọc 2690 chủng xạ khuẩn và lựa chọn được 17 chủngcó khả năng kháng tất cả 10 chủngXoo. Trong đó, lựa chọn chủng VN08-A12 là một tác nhân kiểmsoát sinh học của bệnh bạc lá lúa. Chủng VN08-A12 có nhiều ưu điểm nổi bật đã được thử nghiệmngoài đồng ruộng và thu được kết quả rất đáng mừng. Kết quả cho thấy chủng VN08-A12 khôngchỉ có thể làm giảm chiều dài tổn thương của cây lúa do nhiễmXoo, mà còn làm giảm đáng kể tổnthất năng suất của giống lúa bị nhiễm Xoo [23][24]. Chính vì vậy, để phát triển một chế phẩmkhống chế sinh học để kiểm soát bệnh bạc lá lúa, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiêncứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08-A12) kháng bệnh bạc lálúa do Xanthomonas oryzae”.2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu - Phân loại chủng xạ khuẩn VN08 - A12. - Lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu nhất để khả năng sinh hoạt chất của chủng xạ khuẩn làcao nhất. - Tinh sạch và xác định cấu trúc của hoạt chất kháng Xoo sinh ra bởi chủng xạ khuẩn VN08- A12. 2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN1.1. Bệnh bạc lá lúa và tác hại của bệnh bạc lá lúa1.1.1. Giới thiệu chung Bệnh bạc lá lúa - hay còn gọi là bệnh cháy bìa lá lúa (Bacterial leaf blight disease) là mộttrong những bệnh phổ biến trong các nước trồng lúa. Bệnh bạc lá lúa được phát hiện lần đầu ởvùng Fukuoko, Kyushu, Nhật Bản ngay từ những năm 1884 [45]. Hiện nay, bệnh bạc lá đã xảy ratrên rất nhiều quốc gia, đặc biệt ở châu Á. Ở nhiều nước châu Á, căn bệnh này đã trở thành đại dịchtrên lúa. Bệnh có thể làm giảm sản lượng ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn nhiễm bệnhcủa cây, mức độ nhạy cảm của giống lúa và ảnh hưởng của môi trường. Ở một số nước châu Á vàĐông Nam Á, bệnh bạc lá lúa thường làm giảm năng suất 10-20 %nhưng có thể lên đến 50%[33][38]. Ở Nhật Bản, thiệt hại năng suất ước tính là 20-30% thậm chí đến 50%. Ở vùng nhiệt đới,bệnh phá hoại gây ảnh hưởng nặng tới hàng triệu ha lúa. Ở Ấn Độ, thiệt hại về sản lượng từ 6 đến60%. Việc giảm sản lượng chủ yếu là do giảm số lượng bông và trọng lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08-A12) kháng bệnh bạc lá lúa do Xanthomonas oryzae ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Dương Văn Hợp TS. Phạm Thế Hải Hà Nội - 2014 1 MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) gây ra, xuất hiện kháphổ biến trên các khu vực trồng lúa ở Việt Nam, đặc biệt tập trung ở khu vực đồng bằng sông CửuLong. Bệnh gây hại trong vụ lúa hè thu nhiều hơn trong vụ đông xuân do thời tiết ẩm ướt, nhiềusương mù, độ ẩm không khí cao. Bệnh xuất hiện và gây hại từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến đòng trổvà chín.Bệnh bạc lá lúa gây thiệt hại rất nặng nề cho ngành nông nghiệp, làm giảm năng suất lúa 25- 50 %, thậm chí mất trắng(Số liệu thống kê của cục bảo vệ thực vật).Một trong những giải phápquan trọng nhất phòng trừ bệnh bạc lá lúa hiện nay là sử dụng các dòng lúa mang gen khángbệnh.Tuy nhiên, các dòng lúa chỉ mang một vài gen kháng đơn lẻ, được nuôi trồng liên tục trêndiện rộng dẫn đến tình trạng các chủng Xoo có khả năng gây bệnh ngay cả khi có các gen kháng đó[18]. Chính vì vậy, việc kiểm soát bệnh bạc lá lúa bằng biện pháp sinh học đang thu hút được sựchú ý của nhiều nhà nghiên cứu [36]. Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, được biết đến như nguồn sinh các chấtkhángsinh và các chất có hoạt tính sinh học [6]. Bộ sưu tập hơn 3000 chủng xạ khuẩn đang đượcbảo quảntại Bảo tàng giống chuẩn, Viện Vi Sinh và Công nghệ sinh học, ĐHQGHN hứa hẹn tiềm năng tìm racác chất có hoạt tính sinh học mới dùng cho việc khống chế và tiêu diệt vi khuẩn Xoo gây bệnh bạc lálúa ở Việt Nam hiện nay. Trong nghiên cứu này, được sự tài trợ của quỹ đề tài NAFOSTED, TS.Phan Thị Phương Hoa và các cộng sự đã sàng lọc 2690 chủng xạ khuẩn và lựa chọn được 17 chủngcó khả năng kháng tất cả 10 chủngXoo. Trong đó, lựa chọn chủng VN08-A12 là một tác nhân kiểmsoát sinh học của bệnh bạc lá lúa. Chủng VN08-A12 có nhiều ưu điểm nổi bật đã được thử nghiệmngoài đồng ruộng và thu được kết quả rất đáng mừng. Kết quả cho thấy chủng VN08-A12 khôngchỉ có thể làm giảm chiều dài tổn thương của cây lúa do nhiễmXoo, mà còn làm giảm đáng kể tổnthất năng suất của giống lúa bị nhiễm Xoo [23][24]. Chính vì vậy, để phát triển một chế phẩmkhống chế sinh học để kiểm soát bệnh bạc lá lúa, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiêncứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08-A12) kháng bệnh bạc lálúa do Xanthomonas oryzae”.2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu - Phân loại chủng xạ khuẩn VN08 - A12. - Lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu nhất để khả năng sinh hoạt chất của chủng xạ khuẩn làcao nhất. - Tinh sạch và xác định cấu trúc của hoạt chất kháng Xoo sinh ra bởi chủng xạ khuẩn VN08- A12. 2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN1.1. Bệnh bạc lá lúa và tác hại của bệnh bạc lá lúa1.1.1. Giới thiệu chung Bệnh bạc lá lúa - hay còn gọi là bệnh cháy bìa lá lúa (Bacterial leaf blight disease) là mộttrong những bệnh phổ biến trong các nước trồng lúa. Bệnh bạc lá lúa được phát hiện lần đầu ởvùng Fukuoko, Kyushu, Nhật Bản ngay từ những năm 1884 [45]. Hiện nay, bệnh bạc lá đã xảy ratrên rất nhiều quốc gia, đặc biệt ở châu Á. Ở nhiều nước châu Á, căn bệnh này đã trở thành đại dịchtrên lúa. Bệnh có thể làm giảm sản lượng ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn nhiễm bệnhcủa cây, mức độ nhạy cảm của giống lúa và ảnh hưởng của môi trường. Ở một số nước châu Á vàĐông Nam Á, bệnh bạc lá lúa thường làm giảm năng suất 10-20 %nhưng có thể lên đến 50%[33][38]. Ở Nhật Bản, thiệt hại năng suất ước tính là 20-30% thậm chí đến 50%. Ở vùng nhiệt đới,bệnh phá hoại gây ảnh hưởng nặng tới hàng triệu ha lúa. Ở Ấn Độ, thiệt hại về sản lượng từ 6 đến60%. Việc giảm sản lượng chủ yếu là do giảm số lượng bông và trọng lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini Bệnh bạc lá lúa Xanthomonas oryzae Chủng xạ khuẩn VN08-A12 Hoạt chất kháng Xoo Luận văn thạc sĩ khoa họcTài liệu liên quan:
-
26 trang 289 0 0
-
26 trang 89 0 0
-
23 trang 82 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
86 trang 32 0 0
-
111 trang 32 0 0
-
89 trang 30 0 0
-
26 trang 30 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền
173 trang 29 1 0