Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý của bùn đỏ Tây Nguyên đối với một số ion độc hại trong nước
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bùn đỏ là chất thải từ quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxite theo công nghệ Bayer. Việc xử lý loại bỏ bùn đỏ là một vấn đề quan trọng đối với môi trường vì hai lý do chính: một là bùn đỏ có độc tính do pH cao, hai là khối lượng bùn đỏ thải ra rất lớn. Tác động đến môi trường của bùn đỏ có thể dẫn tới sự ô nhiễm tầng nước ngầm hay ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, ảnh hưởng đến đất canh tác và thảm thực vật xung quanh khu vực khai thác và những nơi thấp hơn. Do đó vấn đề cấp bách đặt ra là việc xử lý bùn đỏ thải ra sao cho hợp lý và phù hợp với kinh tế. Chính vì vậy, đề tài được thực hiện, mà cụ thể trong đề tài này sẽ khảo sát đánh giá đối với asen và amoni.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý của bùn đỏ Tây Nguyên đối với một số ion độc hại trong nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ………………………… NGUYỄN VĂN THƠMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝCỦA BÙN ĐỎ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI MỘT SỐ ION ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hồng Côn Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình Phản biện 2: TS. Đào Ngọc Nhiệm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ tại Đại học Khoa học tự nhiên- ĐHQGHN vào ngày 18 tháng 12 năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Song song với sự phát triển của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước thì ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề cấp bách đối với toàn xãhội. Bên cạnh quá trình sản xuất của các nghành công nghiệp thì đi cùng với nólà một lượng lớn rác thải công nghiệp được thải ra môi trường. Bùn đỏ là chất thải từ quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxite theo côngnghệ Bayer. Việc xử lý loại bỏ bùn đỏ là một vấn đề quan trọng đối với môitrường vì hai lý do chính: một là bùn đỏ có độc tính do pH cao, hai là khối lượngbùn đỏ thải ra rất lớn. Tác động đến môi trường của bùn đỏ có thể dẫn tới sự ônhiễm tầng nước ngầm hay ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, ảnh hưởngđến đất canh tác và thảm thực vật xung quanh khu vực khai thác và những nơithấp hơn. Do đó vấn đề cấp bách đặt ra là việc xử lý bùn đỏ thải ra sao cho hợplý và phù hợp với kinh tế. Chính vì vậy, em đã thực hiện để tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đánh giákhả năng xử lý của bùn đỏ Tây Nguyên đối với một số ion độc hại trongnước”, mà cụ thể trong đề tài này sẽ khảo sát đánh giá đối với asen và amoni.Nguyễn Văn Thơm 1 Lớp K23-Cao học Hóa Môi Trường CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN1.1. Bùn đỏ1.1.1. Nguồn gốc của bùn đỏ. Bùn đỏ là chất thải trong quá trình sản xuất alumina từ quặng bauxite theocông nghệ Bayer- sáng chế của Karl Joseph Bayer năm 1888. Quá trình sản xuấtalumina thực chất là quá trình làm giàu Al2O3 nhằm tách lượng Al2O3 trongbauxite ra khỏi các hợp chất khác.1.1.2. Thành phần và đặc điểm của bùn đỏ. Bùn đỏ thải ra gồm có pha lỏng và pha rắn. Pha lỏng có tính kiềm mạnhchứa thành phần nhôm tan trong kiềm. Pha rắn bao gồm các thành phần chínhnhư Fe2O3, Al2O3, SiO2, TiO2,…Thành phần khoáng của bùn đỏ chủ yếu baogồm Gibssite, Boemite, Hematite, Goethite, Manhetite,… cùng một số chất hóahọc khác nữa như Nitrogen, Potasium, Chromium,Zinc...1.1.3. Tình hình bùn đỏ ở Tây Nguyên. Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, nước ta có trữ lượngkhoáng sản Bauxite lớn phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5tỷ tấn quặng nguyên khai; tương đương với 2,4 tỷ tấn quặng tinh; tập trung chủyếu ở Tây Nguyên. Do đó ngành công nghiệp sản xuất nhôm từ quặng Bauxiteđang được định hướng phát triển mạnh mẽ, đi kèm với nó là một lượng lớn bùnđỏ được thải ra. Với quy hoạch phát triển bauxite ở Tây Nguyên, dự án aluminNhân Cơ công suất 600.000 tấn alumin/năm sẽ thải ra lượng bùn đỏ khô là566.000 tấn/năm, dung dịch bám theo bùn đỏ là 610.000 tấn/năm; dự án aluminTân Rai sẽ thải ra lượng bùn đỏ khô là 636.720 tấn/năm, dung dịch bám theobùn đỏ là 687.720 tấn/năm. Hai nhà mấy alumin Nhân Cơ và Tân Rai có lượngbùn đỏ thải ra khoảng 1,2-1,3 triệu tấn/năm.1.1.4. Các phương pháp xử lý bùn đỏ. Các phương pháp xử lý bùn đỏ hiện nay đang được áp dụng bao gồm cácphương án chính sau: - Xử lý phần chất lỏng đi kèm bùn đỏ hoặc phát sinh trong hồ bùn đỏbằng cách tái sử dụng trong dây chuyền sản xuất hoặc trung hoà bằng nước biển(trường hợp nhà máy đặt cạnh biển) hoặc trung hoà bằng CO2. - Chôn lấp bùn đỏ đã thải, tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường.Nguyễn Văn Thơm 2 Lớp K23-Cao học Hóa Môi Trường - Xử lý bùn đỏ từ bãi thải, dùng cho các ứng dụng như vật liệu xây dựng(gạch, ngói,...), làm đường, chế biến sơn, chế tạo các vật liệu đặc biệt khác... Việc lựa chọn các phương án xử lý bùn đỏ sau thải được thực hiện tùytheo các nhà máy alumin cụ thể, tuy nhiên hiện nay phương án chôn lấp, hoànthổ chiếm ưu thế và được áp dụng rộng rãi, phương án chế biến bùn đỏ đangđược nghiên cứu, thử nghiệm vì chi phí để thực hiện cao, hiệu quả kinh tế thấp.1.2. Vấn đề ô nhiễm nước. Vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước ngầm ngày càng trở nên nghiêm trọng,có những nơi đến mức báo động. Nguyên nhân là do: rác tồn đọng nhiều trongkhu dân cư và chưa được xử lý, điều kiện vệ sinh môi trường khu vực dân cưvừa thiếu, vừa không đảm bảo vệ sinh; hệ thống thoát nước và nước thải th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý của bùn đỏ Tây Nguyên đối với một số ion độc hại trong nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ………………………… NGUYỄN VĂN THƠMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝCỦA BÙN ĐỎ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI MỘT SỐ ION ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hồng Côn Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình Phản biện 2: TS. Đào Ngọc Nhiệm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ tại Đại học Khoa học tự nhiên- ĐHQGHN vào ngày 18 tháng 12 năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Song song với sự phát triển của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước thì ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề cấp bách đối với toàn xãhội. Bên cạnh quá trình sản xuất của các nghành công nghiệp thì đi cùng với nólà một lượng lớn rác thải công nghiệp được thải ra môi trường. Bùn đỏ là chất thải từ quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxite theo côngnghệ Bayer. Việc xử lý loại bỏ bùn đỏ là một vấn đề quan trọng đối với môitrường vì hai lý do chính: một là bùn đỏ có độc tính do pH cao, hai là khối lượngbùn đỏ thải ra rất lớn. Tác động đến môi trường của bùn đỏ có thể dẫn tới sự ônhiễm tầng nước ngầm hay ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, ảnh hưởngđến đất canh tác và thảm thực vật xung quanh khu vực khai thác và những nơithấp hơn. Do đó vấn đề cấp bách đặt ra là việc xử lý bùn đỏ thải ra sao cho hợplý và phù hợp với kinh tế. Chính vì vậy, em đã thực hiện để tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đánh giákhả năng xử lý của bùn đỏ Tây Nguyên đối với một số ion độc hại trongnước”, mà cụ thể trong đề tài này sẽ khảo sát đánh giá đối với asen và amoni.Nguyễn Văn Thơm 1 Lớp K23-Cao học Hóa Môi Trường CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN1.1. Bùn đỏ1.1.1. Nguồn gốc của bùn đỏ. Bùn đỏ là chất thải trong quá trình sản xuất alumina từ quặng bauxite theocông nghệ Bayer- sáng chế của Karl Joseph Bayer năm 1888. Quá trình sản xuấtalumina thực chất là quá trình làm giàu Al2O3 nhằm tách lượng Al2O3 trongbauxite ra khỏi các hợp chất khác.1.1.2. Thành phần và đặc điểm của bùn đỏ. Bùn đỏ thải ra gồm có pha lỏng và pha rắn. Pha lỏng có tính kiềm mạnhchứa thành phần nhôm tan trong kiềm. Pha rắn bao gồm các thành phần chínhnhư Fe2O3, Al2O3, SiO2, TiO2,…Thành phần khoáng của bùn đỏ chủ yếu baogồm Gibssite, Boemite, Hematite, Goethite, Manhetite,… cùng một số chất hóahọc khác nữa như Nitrogen, Potasium, Chromium,Zinc...1.1.3. Tình hình bùn đỏ ở Tây Nguyên. Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, nước ta có trữ lượngkhoáng sản Bauxite lớn phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5tỷ tấn quặng nguyên khai; tương đương với 2,4 tỷ tấn quặng tinh; tập trung chủyếu ở Tây Nguyên. Do đó ngành công nghiệp sản xuất nhôm từ quặng Bauxiteđang được định hướng phát triển mạnh mẽ, đi kèm với nó là một lượng lớn bùnđỏ được thải ra. Với quy hoạch phát triển bauxite ở Tây Nguyên, dự án aluminNhân Cơ công suất 600.000 tấn alumin/năm sẽ thải ra lượng bùn đỏ khô là566.000 tấn/năm, dung dịch bám theo bùn đỏ là 610.000 tấn/năm; dự án aluminTân Rai sẽ thải ra lượng bùn đỏ khô là 636.720 tấn/năm, dung dịch bám theobùn đỏ là 687.720 tấn/năm. Hai nhà mấy alumin Nhân Cơ và Tân Rai có lượngbùn đỏ thải ra khoảng 1,2-1,3 triệu tấn/năm.1.1.4. Các phương pháp xử lý bùn đỏ. Các phương pháp xử lý bùn đỏ hiện nay đang được áp dụng bao gồm cácphương án chính sau: - Xử lý phần chất lỏng đi kèm bùn đỏ hoặc phát sinh trong hồ bùn đỏbằng cách tái sử dụng trong dây chuyền sản xuất hoặc trung hoà bằng nước biển(trường hợp nhà máy đặt cạnh biển) hoặc trung hoà bằng CO2. - Chôn lấp bùn đỏ đã thải, tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường.Nguyễn Văn Thơm 2 Lớp K23-Cao học Hóa Môi Trường - Xử lý bùn đỏ từ bãi thải, dùng cho các ứng dụng như vật liệu xây dựng(gạch, ngói,...), làm đường, chế biến sơn, chế tạo các vật liệu đặc biệt khác... Việc lựa chọn các phương án xử lý bùn đỏ sau thải được thực hiện tùytheo các nhà máy alumin cụ thể, tuy nhiên hiện nay phương án chôn lấp, hoànthổ chiếm ưu thế và được áp dụng rộng rãi, phương án chế biến bùn đỏ đangđược nghiên cứu, thử nghiệm vì chi phí để thực hiện cao, hiệu quả kinh tế thấp.1.2. Vấn đề ô nhiễm nước. Vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước ngầm ngày càng trở nên nghiêm trọng,có những nơi đến mức báo động. Nguyên nhân là do: rác tồn đọng nhiều trongkhu dân cư và chưa được xử lý, điều kiện vệ sinh môi trường khu vực dân cưvừa thiếu, vừa không đảm bảo vệ sinh; hệ thống thoát nước và nước thải th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bùn đỏ Tây Nguyên Ion độc hại trong nước Luận văn thạc sĩ khoa học Chất thải từ quá trình sản xuất nhôm Ô nhiễm nước ngầm Biện pháp xử lý bùn đỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 264 0 0
-
26 trang 74 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
23 trang 62 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 34 0 0 -
26 trang 30 0 0
-
111 trang 30 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
89 trang 28 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền
173 trang 28 1 0