Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng xử lý đất nhiễm 2,4-Diclophenoxyacetic axit và Triclophenoxyacetic axit bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt nano kim loại

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.73 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả xử lý đất nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở nhiệt độ thấp có sử dụng xúc tác nano Cu0. Làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý đất nhiễm chất da cam/dioxin phù hợp, hiệu quả nhất với các điều kiện ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng xử lý đất nhiễm 2,4-Diclophenoxyacetic axit và Triclophenoxyacetic axit bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt nano kim loại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----------***----------- ĐỖ ĐĂNG HƢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT NHIỄM2,4-DICLOPHENOXYACETIC AXIT VÀ TRICLOPHENOXYACETIC AXIT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN HỦY NHIỆT CÓ MẶT NANO KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------***----------- ĐỖ ĐĂNG HƢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT NHIỄM2,4-DICLOPHENOXYACETIC AXIT VÀ TRICLOPHENOXYACETIC AXIT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN HỦY NHIỆT CÓ MẶT NANO KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số :60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Võ Thành Vinh PGS.TS Nguyễn Thị Hà Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà và TS. VõThành Vinh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoànthành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy Viện Hóa học – Môitrường Quân sự/BTL Hóa học đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập nghiêncứu. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm sâu sắc của tập thểphòng Công nghệ xử lý môi trường Viện Hóa học – Môi trường Quân sự đã chia sẻ,gánh vác những khó khăn, nhiệm vụ trong thời gian tôi đi học và hoàn thành luận văncủa mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy, các cô trong Khoa Môitrường/Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt,trao đổi những kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên,cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Đỗ Đăng Hưng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN ........................................................................................ 3 1.1. Tình hình ô nhiễm chất da cam/dioxin trong đất tại Việt Nam ...................... 3 1.1.1.Chất độc Da cam .............................................................................................. 3 1.1.2.Nguồn gốc và mức độ ô nhiễm chất da cam/dioxin trong môi trường đất tại Việt Nam ................................................................................................................... 6 1.2. Công nghệ xử lý đất nhiễm da cam/dioxin ...................................................... 12 1.2.1.Công nghệ xử lý đất nhiễm các hợp chất hữu cơ bền khó phân hủy ............. 12 1.2.2.Các công nghệ xử lý đất nhiễm da cam/dioxin trên thế giới.......................... 14 1.2.3.Các công nghệ xử lý đất nhiễm da cam/dioxin được áp dụng tại Việt Nam . 17 1.3. Xúc tác nano kim loại và oxit kim loại trong quá trình xử lý nhiệt các hợp chất clo hữu cơ .......................................................................................................... 20 1.3.1.Nhiệt độ và năng lượng hoạt hóa của phản ứng oxi hóa xúc tác dị thể ......... 20 1.3.2.Vai trò xúc tác của các kim loại và oxit kim loại chuyển tiếp trong quá trình xử lý các hợp chất clo hữu cơ.................................................................................. 23 1.3.3.Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý chất da cam/dioxin trong đất bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt của xúc tác nano kim loại........................................... 24CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 27 2.1.1.Mẫu đất nghiên cứu ........................................................................................ 27 2.1.2.Xúc tác sử dụng cho nghiên cứu .................................................................... 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 30 2.2.1.Phương pháp điều tra, thu thập và tổng hợp tài liệu ...................................... 30 2.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: