![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của bò sát tại huyện Bắc Trà My - tỉnh Quảng Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu hiện trạng các loài bò sát, ñặc trưng phân bố của bò sát ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý, bảo tồn, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bò sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của bò sát tại huyện Bắc Trà My - tỉnh Quảng Nam1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG2Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : GS.TS. Lê Vũ KhôiNGUYỄN PHẠM HÙNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀIPhản biện 1 : PGS.TS. Đinh Thị Phương AnhPhản biện 2 : TS. Lê Trọng SơnVÀ ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA BÒ SÁTTẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY - TỈNH QUẢNG NAMCChhuuyyêênn nnggàànnhh:: SSiinnhh tthhááii hhọọccMMãã ssốố :: 6600 4422 6600Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm luận văntốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵngngày 15 tháng 12 năm 2012.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC* Có thể tìm hiểu luận văn tại:Đà Nẵng - Năm 2012Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng.34MỞ ĐẦUtrường sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng ñến sự tồn tại và phân bốcủa các loài bò sát tại ñịa phương.Hiện nay, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về thành phầncác loài và sự phân bố bò sát ở huyện Bắc Trà My - Quảng Nam.Việc hiểu biết một cách ñầy ñủ và khoa học về thànhphần, ñặc ñiểm sinh thái…của bò sát là rất cần thiết ñể nâng caohiệu quả bảo tồn nguồn gen.Từ những cơ sở khoa học và thực tiễn ñó, với mong muốngóp phần xây dựng dẫn liệu và cơ sở khoa học cho việc quản lí,bảo tồn nguồn gen sinh vật, việc khai thác và sử dụng hợp lýnguồn tài nguyên sinh vật, chúng tôi chọn và thực hiện ñề tài:“Nghiên cứu thành phần loài và ñặc trưng phân bố của Bò sáttại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam”.2. Mục tiêu của ñề tàiNghiên cứu hiện trạng các loài bò sát, ñặc trưng phânbố của bò sát ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam làm cơ sởkhoa học cho công tác quản lý, bảo tồn, khai thác và sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên bò sát.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnKết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ là cơ sở dữ liệu về khuhệ bò sát, góp phần xác ñịnh ñặc tính ĐDSH tại huyện Bắc TràMy - Quảng Nam.Cung cấp dữ liệu khoa học, làm cơ sở cho việc quản lý,bảo tồn, phát triển bò sát tại huyện Bắc Trà My, tỉnh QuảngNam theo hướng phát triển bền vững.4. Nội dung nghiên cứu- Điều tra, xác ñịnh thành phần loài và ñánh giá tínhĐDSH của bò sát.1. Lý do chọn ñề tàiBắc Trà My là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam,diện tích tự nhiên toàn huyện là 164.558 ha. Địa hình huyệnBắc Trà My phức tạp, nhiều sông suối, ñịa thế ñồi cao, ñất dốchiểm trở, ñộ dốc 250 chiếm trên dưới 80% so với diện tích tựnhiên. Huyện Bắc Trà My có ba vùng ñịa hình khác nhau: vùngnúi cao, vùng núi thấp và vùng ñồi cao. Diện tích che phủ rừnglà 43,7% so với tổng diện tích toàn huyện. Bắc Trà My là ñầunguồn quan trọng cung cấp nước cho hệ thống sông Vu Gia –Thu Bồn và một số sông suối ở cánh bắc tỉnh Quảng Ngãi.Mạng lưới sông suối trên ñịa bàn huyện khá dày, dòng chảymạnh và lắm thác ghềnh. Sông Tranh có diện tích lưu vực là10.000 ha, dài 100 km, là con sông chính của huyện.Huyện Bắc Trà My nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa,có hai mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình hàng năm của huyệnlà 3.283 mm. Nhiệt ñộ trung bình hàng năm của huyện là 240C,ñộ ẩm trung bình 80%.Các loài bò sát giữ một vai trò ñáng kể trong hệsinh thái vì là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên.Đối với con người, chúng có ý nghĩa rất lớn vì có thể dùngchúng làm thực phẩm, dược liệu, kĩ nghệ da, nuôi làmcảnh…Trong nông nghiệp chúng có thể góp phần kiểm soát sâubệnh, làm giảm nguy cơ phát tán sâu bệnh, tiêu diệt các loàisinh vật phá hoại mùa màng như chuột. Hiện nay, người dântrong vùng săn bắt các loài bò sát với số lượng lớn ñể cung cấpcho thị trường trong nước và xuất khẩu. Việc chặn dòng xâydựng thuỷ ñiện Sông Tranh II ñã tác ñộng không nhỏ vào môi56- Xác ñịnh các loài quý hiếm.- Điều tra ñặc trưng phân bố của bò sát.- Điều tra tình hình khai thác, giá trị sử dụng và trí thứcbản ñịa ñối với bò sát.- Điều tra các yếu tố ñe dọa làm suy giảm ĐDSH cácloài bò sát ở vùng nghiên cứu.- Đề xuất các kiến nghị quản lý, bảo tồn, ĐDSH nóichung, bò sát nói riêng ở huyện Bắc Trà My - Quảng Nam.5. Đóng góp của luận vănLần ñầu tiên tại Bắc Trà My - Quảng Nam :- Xác ñịnh ñược thành phần loài, ñặc tính ña dạng, ñặctrưng phân bố của bò sát.- Xác ñịnh ñược hiện trạng khai thác, giá trị sử dụng,các yếu tố ñe doạ làm suy giảm ĐDSH bò sát.6. Cấu trúc luận văn: Gồm 95 trang:Luận văn ngoài phần mở ñầu (4 trang), tài liệu thamkhảo, phụ lục (26 trang), phần kết luận - kiến nghị (3 trang) thìcó 3 chương:Chương 1: Tổng quan tài liệu (8 trang)Chương 2: Đối tượng, ñịa ñiểm, thời gian và phươngpháp nghiên cứu (18 trang)Chương 3: Kết quả và thảo luận (36 trang)1.1.1. Nghiên cứu về ĐDSH của khu hệ bò sát1.1.2. Nghiên cứu về sự phân bố của bò sát1.1.3. Nghiên cứu sinh thái học và sinh thái ứng dụng bò sát1.2. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT Ở TỈNH QUẢNGNAM VÀ KHU VỰC PHỤ CẬN.Đã có một số nghiên cứu bò sát, lưỡng cư ở các tỉnh NamTrung Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của bò sát tại huyện Bắc Trà My - tỉnh Quảng Nam1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG2Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : GS.TS. Lê Vũ KhôiNGUYỄN PHẠM HÙNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀIPhản biện 1 : PGS.TS. Đinh Thị Phương AnhPhản biện 2 : TS. Lê Trọng SơnVÀ ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA BÒ SÁTTẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY - TỈNH QUẢNG NAMCChhuuyyêênn nnggàànnhh:: SSiinnhh tthhááii hhọọccMMãã ssốố :: 6600 4422 6600Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm luận văntốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵngngày 15 tháng 12 năm 2012.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC* Có thể tìm hiểu luận văn tại:Đà Nẵng - Năm 2012Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng.34MỞ ĐẦUtrường sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng ñến sự tồn tại và phân bốcủa các loài bò sát tại ñịa phương.Hiện nay, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về thành phầncác loài và sự phân bố bò sát ở huyện Bắc Trà My - Quảng Nam.Việc hiểu biết một cách ñầy ñủ và khoa học về thànhphần, ñặc ñiểm sinh thái…của bò sát là rất cần thiết ñể nâng caohiệu quả bảo tồn nguồn gen.Từ những cơ sở khoa học và thực tiễn ñó, với mong muốngóp phần xây dựng dẫn liệu và cơ sở khoa học cho việc quản lí,bảo tồn nguồn gen sinh vật, việc khai thác và sử dụng hợp lýnguồn tài nguyên sinh vật, chúng tôi chọn và thực hiện ñề tài:“Nghiên cứu thành phần loài và ñặc trưng phân bố của Bò sáttại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam”.2. Mục tiêu của ñề tàiNghiên cứu hiện trạng các loài bò sát, ñặc trưng phânbố của bò sát ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam làm cơ sởkhoa học cho công tác quản lý, bảo tồn, khai thác và sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên bò sát.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnKết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ là cơ sở dữ liệu về khuhệ bò sát, góp phần xác ñịnh ñặc tính ĐDSH tại huyện Bắc TràMy - Quảng Nam.Cung cấp dữ liệu khoa học, làm cơ sở cho việc quản lý,bảo tồn, phát triển bò sát tại huyện Bắc Trà My, tỉnh QuảngNam theo hướng phát triển bền vững.4. Nội dung nghiên cứu- Điều tra, xác ñịnh thành phần loài và ñánh giá tínhĐDSH của bò sát.1. Lý do chọn ñề tàiBắc Trà My là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam,diện tích tự nhiên toàn huyện là 164.558 ha. Địa hình huyệnBắc Trà My phức tạp, nhiều sông suối, ñịa thế ñồi cao, ñất dốchiểm trở, ñộ dốc 250 chiếm trên dưới 80% so với diện tích tựnhiên. Huyện Bắc Trà My có ba vùng ñịa hình khác nhau: vùngnúi cao, vùng núi thấp và vùng ñồi cao. Diện tích che phủ rừnglà 43,7% so với tổng diện tích toàn huyện. Bắc Trà My là ñầunguồn quan trọng cung cấp nước cho hệ thống sông Vu Gia –Thu Bồn và một số sông suối ở cánh bắc tỉnh Quảng Ngãi.Mạng lưới sông suối trên ñịa bàn huyện khá dày, dòng chảymạnh và lắm thác ghềnh. Sông Tranh có diện tích lưu vực là10.000 ha, dài 100 km, là con sông chính của huyện.Huyện Bắc Trà My nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa,có hai mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình hàng năm của huyệnlà 3.283 mm. Nhiệt ñộ trung bình hàng năm của huyện là 240C,ñộ ẩm trung bình 80%.Các loài bò sát giữ một vai trò ñáng kể trong hệsinh thái vì là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên.Đối với con người, chúng có ý nghĩa rất lớn vì có thể dùngchúng làm thực phẩm, dược liệu, kĩ nghệ da, nuôi làmcảnh…Trong nông nghiệp chúng có thể góp phần kiểm soát sâubệnh, làm giảm nguy cơ phát tán sâu bệnh, tiêu diệt các loàisinh vật phá hoại mùa màng như chuột. Hiện nay, người dântrong vùng săn bắt các loài bò sát với số lượng lớn ñể cung cấpcho thị trường trong nước và xuất khẩu. Việc chặn dòng xâydựng thuỷ ñiện Sông Tranh II ñã tác ñộng không nhỏ vào môi56- Xác ñịnh các loài quý hiếm.- Điều tra ñặc trưng phân bố của bò sát.- Điều tra tình hình khai thác, giá trị sử dụng và trí thứcbản ñịa ñối với bò sát.- Điều tra các yếu tố ñe dọa làm suy giảm ĐDSH cácloài bò sát ở vùng nghiên cứu.- Đề xuất các kiến nghị quản lý, bảo tồn, ĐDSH nóichung, bò sát nói riêng ở huyện Bắc Trà My - Quảng Nam.5. Đóng góp của luận vănLần ñầu tiên tại Bắc Trà My - Quảng Nam :- Xác ñịnh ñược thành phần loài, ñặc tính ña dạng, ñặctrưng phân bố của bò sát.- Xác ñịnh ñược hiện trạng khai thác, giá trị sử dụng,các yếu tố ñe doạ làm suy giảm ĐDSH bò sát.6. Cấu trúc luận văn: Gồm 95 trang:Luận văn ngoài phần mở ñầu (4 trang), tài liệu thamkhảo, phụ lục (26 trang), phần kết luận - kiến nghị (3 trang) thìcó 3 chương:Chương 1: Tổng quan tài liệu (8 trang)Chương 2: Đối tượng, ñịa ñiểm, thời gian và phươngpháp nghiên cứu (18 trang)Chương 3: Kết quả và thảo luận (36 trang)1.1.1. Nghiên cứu về ĐDSH của khu hệ bò sát1.1.2. Nghiên cứu về sự phân bố của bò sát1.1.3. Nghiên cứu sinh thái học và sinh thái ứng dụng bò sát1.2. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT Ở TỈNH QUẢNGNAM VÀ KHU VỰC PHỤ CẬN.Đã có một số nghiên cứu bò sát, lưỡng cư ở các tỉnh NamTrung Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh thái học Thành phần loài bò sát Đặc trưng phân bố của bò sát Tỉnh Quảng NamTài liệu liên quan:
-
26 trang 294 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 170 0 0 -
2 trang 135 0 0
-
3 trang 113 0 0
-
93 trang 103 0 0
-
23 trang 95 0 0
-
26 trang 90 0 0
-
27 trang 88 0 0
-
86 trang 83 0 0
-
3 trang 54 0 0