Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Lam
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là thiết lập được mô hình MIKE BASIN tính cân bằng nước lưu vực sông Lam. Từ đó đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước trong mùa cạn. Sau đây là tóm tắt của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Lam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Kim Ngọc AnhTÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG LAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Kim Ngọc Anh TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG LAM Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: PGS.TS TRẦN NGỌC ANH HD2: TS.ĐẶNG THANH MAI Hà Nội – Năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Nguyễn Kim Ngọc AnhGiới tính: NữNgày sinh: 19/03/1990Nơi sinh: Hải DươngChuyên ngành: Thủy văn họcMã số: 60440224Cán bộ hướng dẫn khoa học: HD1: PGS.TS. Trần Ngọc Anh HD2: TS. Đặng Thanh MaiTên đề tài luận văn: “Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Lam” 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Nước là một tài nguyên phân bổ không đều theo không gian và thời gian,thường mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng nước của con người. Chính vì vậy cần tínhtoán cân bằng nước hệ thống để có thể đưa ra các đánh giá, phương án, biện phápkhai thác tài nguyên nước hiệu quả và bền vững. Tính toán cân bằng nước sẽ xácđịnh được một vùng, một lưu vực hay một phân khu tiểu lưu vực nào đó có đủ, thừahay thiếu nước trong các trường hợp khác nhau; đánh giá sự tương tác về nước giữacác thành phần trong hệ thống, các tác động của môi trường lên nó. Sông Lam là lưu vực lớn ở Bắc Trung Bộ, bắt nguồn từ tỉnh Xiêng Khoảng,Lào, có tổng diện tích lưu vực là 27.200 km2 , trong đó phần thuộc lãnh thổ ViệtNam có diện tích 17.730 km2, chiếm 65,2%, phần lớn thuộc 2 tỉnh Nghệ An và HàTĩnh. Đây là con sông có lượng dòng chảy khá dồi dào nhưng phân bố không đềutrong năm. Lượng nước tập trung chủ yếu vào mùa lũ, mùa kiệt nguồn nước khanhiếm, mực nước xuống rất thấp ảnh hưởng lớn đến các hộ dùng nước trên lưu vực.Do đó tính cân bằng nước cho lưu vực sông Lam có ý nghĩa rất lớn trong việc đánhgiá hiệu quả phân bổ nguồn nước trên lưu vực, đảm bảo phát triển kinh tế cho cácngành dùng nước giúp cho việc quản lý tài nguyên nước một cách tổng hợp và bềnvững.2. Mục tiêu, nhiệm vụ2.1 Mục tiêu Mục tiêu của luận văn là thiết lập được mô hình MIKE BASIN tính cân bằngnước lưu vực sông Lam. Từ đó đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nướctrong mùa cạn.2.2 Nhiệm vụ • Xác định dòng chảy đến các tiểu vùng của lưu vực sông Lam • Xác định nhu cầu nước trên lưu vực sông Lam 2 • Phân vùng sử dụng nước, tính toán cân bằng nước lưu vực sông Lam • Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước mùa cạn3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên nước lưu vực sông Lam vàcác phương thức khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong lưu vực sông Lam (phần lãnh thổViệt Nam) nằm trên địa phận các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Mô hình toán thủy văn: sử dụng mô hình mưa – dòng MIKE NAM khôiphục số liệu dòng chảy, CROPWAT tính nhu cầu sử dụng nước cây nông nghiệp vàmô hình toán MIKE BASIN tính cân bằng nước.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn4.1 Ý nghĩa khoa học Tiếp cận bài toán cân bằng nước hệ thống bằng phương pháp sử dụng môhình toán cụ thể trong nghiên cứu này là mô hình MIKE BASIN.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của nghiên cứu này phản ánh hiện trạng cân bằng nước của lưu vựcsông Lam nên có thể được sử dụng như tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trìnhquy hoạch, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông với mục đích đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường theo hướng bền vững. 35. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận - kiến nghị, luận văn được trình bày trong 3chương bao gồm: Chương 1 - Tổng quan lưu vực sông Lam Chương 2 - Tổng quan về cân bằng nước hệ thống và mô hình MIKE BASIN Chương 3 - Áp dụng mô hình MIKE BASIN tính toán cân bằng nước hệthống lưu vực sông Lam. 4 Chương 1 - TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG LAM1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên1.1.1 Vị trí điạ lý1.1.2 Đặc điểm địa hình1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng1.1.4 Thảm phủ thực vật1.1.5 Đặc điểm khí tượng thủy văn1.2. Điều kiện kinh tế xã hội1.2.1 Dân cư1.2.2 Tình hình phát triển các ngành, lĩnh vực và các vùng miền 5 Chương 2 - TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH MIKE BASIN2.1. Tổng quan về cân bằng nước hệ thống2.1.1. Hệ thống nguồn nước2.1.2. Khái niệm cân bằng nước hệ thống2.1.3. Phương pháp tính toán cân bằng nước hệ thống2.2. Tình hình nghiên cứu cân bằng nước trong và ngoài nước2.2.1 Tình hình nghiên cứu cân bằng nước ngoài nước2.2.2 Tình hình nghiên cứu cân bằng nước ở Việt Nam [17]2.2.3 Các nghiên cứu cân bằng nước ở lưu vực sông Lam2.3. Mô hình MIKE BASIN2.3.1. Giới thiệu chung2.3.2. Giới thiệu về MIKE BASIN2.3.3. Cơ sở lý thuyết của mô hình MIKE BASIN2.3.4. Mô đun mưa - dòng chảy NAM 6 Chương 3 - ÁP DỤNG MÔ HÌNH MIKE BASIN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Lam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Kim Ngọc AnhTÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG LAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Kim Ngọc Anh TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG LAM Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: PGS.TS TRẦN NGỌC ANH HD2: TS.ĐẶNG THANH MAI Hà Nội – Năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên học viên: Nguyễn Kim Ngọc AnhGiới tính: NữNgày sinh: 19/03/1990Nơi sinh: Hải DươngChuyên ngành: Thủy văn họcMã số: 60440224Cán bộ hướng dẫn khoa học: HD1: PGS.TS. Trần Ngọc Anh HD2: TS. Đặng Thanh MaiTên đề tài luận văn: “Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Lam” 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Nước là một tài nguyên phân bổ không đều theo không gian và thời gian,thường mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng nước của con người. Chính vì vậy cần tínhtoán cân bằng nước hệ thống để có thể đưa ra các đánh giá, phương án, biện phápkhai thác tài nguyên nước hiệu quả và bền vững. Tính toán cân bằng nước sẽ xácđịnh được một vùng, một lưu vực hay một phân khu tiểu lưu vực nào đó có đủ, thừahay thiếu nước trong các trường hợp khác nhau; đánh giá sự tương tác về nước giữacác thành phần trong hệ thống, các tác động của môi trường lên nó. Sông Lam là lưu vực lớn ở Bắc Trung Bộ, bắt nguồn từ tỉnh Xiêng Khoảng,Lào, có tổng diện tích lưu vực là 27.200 km2 , trong đó phần thuộc lãnh thổ ViệtNam có diện tích 17.730 km2, chiếm 65,2%, phần lớn thuộc 2 tỉnh Nghệ An và HàTĩnh. Đây là con sông có lượng dòng chảy khá dồi dào nhưng phân bố không đềutrong năm. Lượng nước tập trung chủ yếu vào mùa lũ, mùa kiệt nguồn nước khanhiếm, mực nước xuống rất thấp ảnh hưởng lớn đến các hộ dùng nước trên lưu vực.Do đó tính cân bằng nước cho lưu vực sông Lam có ý nghĩa rất lớn trong việc đánhgiá hiệu quả phân bổ nguồn nước trên lưu vực, đảm bảo phát triển kinh tế cho cácngành dùng nước giúp cho việc quản lý tài nguyên nước một cách tổng hợp và bềnvững.2. Mục tiêu, nhiệm vụ2.1 Mục tiêu Mục tiêu của luận văn là thiết lập được mô hình MIKE BASIN tính cân bằngnước lưu vực sông Lam. Từ đó đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nướctrong mùa cạn.2.2 Nhiệm vụ • Xác định dòng chảy đến các tiểu vùng của lưu vực sông Lam • Xác định nhu cầu nước trên lưu vực sông Lam 2 • Phân vùng sử dụng nước, tính toán cân bằng nước lưu vực sông Lam • Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước mùa cạn3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên nước lưu vực sông Lam vàcác phương thức khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong lưu vực sông Lam (phần lãnh thổViệt Nam) nằm trên địa phận các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Mô hình toán thủy văn: sử dụng mô hình mưa – dòng MIKE NAM khôiphục số liệu dòng chảy, CROPWAT tính nhu cầu sử dụng nước cây nông nghiệp vàmô hình toán MIKE BASIN tính cân bằng nước.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn4.1 Ý nghĩa khoa học Tiếp cận bài toán cân bằng nước hệ thống bằng phương pháp sử dụng môhình toán cụ thể trong nghiên cứu này là mô hình MIKE BASIN.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của nghiên cứu này phản ánh hiện trạng cân bằng nước của lưu vựcsông Lam nên có thể được sử dụng như tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trìnhquy hoạch, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông với mục đích đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường theo hướng bền vững. 35. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận - kiến nghị, luận văn được trình bày trong 3chương bao gồm: Chương 1 - Tổng quan lưu vực sông Lam Chương 2 - Tổng quan về cân bằng nước hệ thống và mô hình MIKE BASIN Chương 3 - Áp dụng mô hình MIKE BASIN tính toán cân bằng nước hệthống lưu vực sông Lam. 4 Chương 1 - TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG LAM1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên1.1.1 Vị trí điạ lý1.1.2 Đặc điểm địa hình1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng1.1.4 Thảm phủ thực vật1.1.5 Đặc điểm khí tượng thủy văn1.2. Điều kiện kinh tế xã hội1.2.1 Dân cư1.2.2 Tình hình phát triển các ngành, lĩnh vực và các vùng miền 5 Chương 2 - TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH MIKE BASIN2.1. Tổng quan về cân bằng nước hệ thống2.1.1. Hệ thống nguồn nước2.1.2. Khái niệm cân bằng nước hệ thống2.1.3. Phương pháp tính toán cân bằng nước hệ thống2.2. Tình hình nghiên cứu cân bằng nước trong và ngoài nước2.2.1 Tình hình nghiên cứu cân bằng nước ngoài nước2.2.2 Tình hình nghiên cứu cân bằng nước ở Việt Nam [17]2.2.3 Các nghiên cứu cân bằng nước ở lưu vực sông Lam2.3. Mô hình MIKE BASIN2.3.1. Giới thiệu chung2.3.2. Giới thiệu về MIKE BASIN2.3.3. Cơ sở lý thuyết của mô hình MIKE BASIN2.3.4. Mô đun mưa - dòng chảy NAM 6 Chương 3 - ÁP DỤNG MÔ HÌNH MIKE BASIN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính toán cân bằng nước Hệ thống lưu vực sông Lam Mô hình MIKE BASIN Thủy văn học Khí tượng thủy văn Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 266 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 229 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 160 0 0 -
84 trang 141 1 0
-
11 trang 133 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 118 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 115 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 107 0 0