Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 860.11 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại; thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất; giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ----------------------------------- Nguyễn Đức Việt – C00676 TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THẠCH THẤTTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thanh Huyền Hà Nội, năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng (RRTD)được coi là rủi ro thường trực nhất, khi xảy ra có thể để lại hậu quảnặng nề không chỉ đối với một ngân hàng, mà còn tác động tiêu cựcđến toàn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Mặc dù vậy, các ngânhàng thương mại (NHTM) không thể loại bỏ hoàn toàn RRTD mà chỉcó thể hạn chế ở mức độ nhất định. Trong hoạt động tín dụng củaNHTM, thay vì lựa chọn chiến lược loại bỏ rủi ro, các NHTM chấpnhận rủi ro, đánh đổi rủi ro để có lợi nhuận. Hệ thống quản trị RRTDcủa một ngân hàng thực hiện sứ mệnh đảm bảo cho ngân hàng luônkiểm soát rủi ro ở mức độ hợp lý (mức rủi ro ngân hàng có thể chấpnhận) phù hợp với qui mô và bản chất kinh doanh tín dụng của ngânhàng và đạt được lợi nhuận cao nhất. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam (Agribank), với trên 30 năm hoạt động đã đạt nhiều thành tựuđược ghi nhận. Tuy vậy, tỷ lệ nợ xấu những năm gần đây vẫn luôncao, nhiều năm vượt qua ngưỡng 3% và là một trong những ngân hàngcó tỷ lệ nợ xấu cao nhất toàn hệ thống. Do đó, để Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phát triển an toàn và bềnvững không còn con đường nào khác là cùng với quá trình tái cơ cấutoàn diện, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namphải chủ động triển khai quản trị rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất khôngphải ngoại lệ. Bởi vậy, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam chi nhánh Thạch Thất đã và đang không ngừng nâng cao chấtlượng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng cũngnhư xây dựng ban hành quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo quy tắc chuẩnmực của quốc tế. Song, trên thực tế rủi ro tín dụng vẫn xảy ra và tổn thất đốivới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chinhánh Thạch Thất là khó tránh khỏi. 1 Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng, nâng caokhả năng cạnh tranh, tăng cường quản trị RRTD theo hướng chặt chẽ hơn,hiệu quả hơn là một đòi hỏi cấp bách với Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất. Góp phần đáp ứngđòi hỏi đó của thực tiễn, đề tài “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụngtại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chinhánh Thạch Thất” 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụngcủa ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng trong ngânhàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà duy vật lịch sử, trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả luận vănsử dụng các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê so sánh: Tác giả luận văn sử dụng sốliệu qua các báo cáo, thống kê của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất phân tích so sánhđể nhận xét động thái của các chỉ tiêu qua các năm. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Trên cơ sở số liệuthống kê thu thập được, mô tả qua số tuyệt đối, số tương đối, xu 2hướng phát triển để đưa ra các nhận định về quản trị rủi ro tín dụngcủa chi nhánh. Phương pháp biểu đồ: Xây dựng các bảng, biểu dựa trên biếnchuỗi thời gian. Sử dụng các bảng, biểu để phản ánh thực trạngquản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất Phương pháp phân tích: Phân tích dựa trên thống kê, phântích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh và nhữngnguyên nhân dẫn đến quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thấtchưa đạt mức kỳ vọng. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt, cácbảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu và kết luận, luận vănđược trình bày theo kết cấu 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của ngânhàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thạch Thất Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: