Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 733.25 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu "Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế" đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện trên địa bàn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGUYỄN TRỌNG THẮNGGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LÊ NGUYÊN DUNG QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài BHXH tự nguyện là một chính sách lớn của Nhà nước, nhằm đảmbảo cho những người lao động không hoặc chưa có cơ hội tham giaBHXH bắt buộc được tiếp cận với hệ thống BHXH. Trong nền kinh tếhiện nay, có rất nhiều lao động không được tham gia BHXH bắt buộcvì họ là những lao động tự do, tự hoạt động sản xuất kinh doanh. Cácđối tượng có thể kể đến như nông dân, lao động tự tạo việc làm, kinhdoanh buôn bán nhỏ, lẻ, người lao động trong các làng nghề tiểu thủcông nghiệp ở những nơi không có quan hệ lao động theo quy định củapháp luật, không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương có lực lượng lao động khádồi dào, số người trong độ tuổi lao động trên địa bàn tỉnh hiện nay hơn620.000 người (số liệu của Tổng Cục Thống kê năm 2020). Tuy nhiên,tính đến nay, số lượng người lao động tham gia vào chương trìnhBHXH tự nguyện trên địa bàn Tỉnh vẫn là con số rất khiêm tốn.Nguyên nhân là do: trình độ học vấn và nhận thức xã hội còn nhiềuhạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thunhập thấp… Để khắc phục thực trạng đó, chương trình phát triểnBHXH tự nguyện ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã và đang triển khai trongthời gian qua, dù đã có những chuyển biến tích cực, song vẫn chưa đạtkế hoạch đề ra. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài Giải pháp pháttriển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế làm đề tài nghiên cứu, nhằm tìm đánh giá thựctrạng công tác phát triển BHXH tự nguyện, tìm ra nguyên nhân, trởngại trong tiến trình thực hiện và từ đó đề xuất những giải pháp đểngày phát triển BHXH tự nguyện cho người lao động trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế, hướng tới mọi người dân đều có “lương hưu”, đảmbảo an sinh, xã hội công bằng và phát triển.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển BHXH tựnguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế,nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ BHXH tựnguyện trên địa bàn trong thời gian tới. 12.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về phát triển BHXH tựnguyện cho người lao động; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện chongười lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018 – 2020; - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện chongười lao động trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển BHXH tự nguyệncho người lao động.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển bảohiểm xã hội tự nguyện cho người lao động trên tỉnh Thừa Thiên Huế. - Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập và phân tích từ năm2018 đến năm 2020. Dữ liệu sơ cấp thu thập qua điều tra khảo sátnhững người lao động đã tham gia và chưa tham gia bảo hiểm xã hộitự nguyện trong khoảng thời gian từ tháng 03-06/2021.4. Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thống kê, mô tả. - Phương pháp điều tra, khảo sát.5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn được chiathành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyệncho người lao động. Chương 2: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện chongười lao động trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm xã hội tựnguyện cho người lao động trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế trongthời gian tới.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo Luật BHXH hiện hành của Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam (Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày20/11/2014): BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thunhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản,tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trêncơ sở đóng vào quỹ BHXH. BHXH tự nguyện là loại hình BHXH do Nhà nước t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: