Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 476.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" trình bày hệ thống hoá những vấn đề lý luận; nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước ngày càng có tác động sâu rộng đến mọimặt kinh tế - xã hội và trở thành yếu tố chủ đạo trong nền tài chính quốcgia thì mục tiêu hướng đến là quản lý ngân sách nhà nước như thế nàođể phát huy được vai trò to lớn của nó đó là huy động các nguồn tàichính để tạo lập các quỹ tài chính - tiền tệ của mình, phân phối cácnguồn tài chính nhà nước nhằm đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu củanhà nước, đồng thời góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua côngcụ dự toán ngân sách hàng năm. Để thực thi ngân sách được hiệu quả, vai trò của khâu lập dựtoán không thể phủ nhận, nó tạo khuôn khổ cho việc chấp hành NSNN;quyết định việc thực thi ngân sách... Trong những năm qua, công tác lậpdự toán ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách địa phương tại thànhphố Đà Nẵng nói riêng đã có nhiều cải tiến, đổi mới về nội dung vàphương pháp để dự toán ngân sách được lập đảm bảo phù hợp với kếhoạch phát triển kinh tế xã hội; phản ánh các chính sách, chương trìnhhành động của các cấp chính quyền; góp phần tăng hiệu quả hoạt độngcủa khu vực tài chính công, tránh bị động trong quá trình thực hiện… Dự toán ngân sách là căn cứ để các đơn vị, địa phương tổ chứctriển khai thực hiện nhiệm vụ tài chính, ngân sách trong quá trình chấphành ngân sách, là công cụ để kiểm soát hoạt động tài chính trong nămngân sách. Dự toán ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, củađơn vị dự toán các cấp phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫuvà thời hạn quy định của Bộ Tài chính, đồng thời phải được thuyết minhrõ cơ sở, căn cứ tính toán và phải bảo đảm cân đối giữa thu và chi. Trên thực tế quy mô các nguồn thu, nhiệm vụ chi ngày càngđược mở rộng và đa dạng; mặt khác công tác lập dự toán ngân sách địaphương hiện nay vẫn còn những bất cập, hạn chế cần được khắc phục,hoàn thiện hơn và đòi hỏi tính dự kiến, dự báo ngày càng được nâng cao. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và thực tế nêu trên, và để trả lờicâu hỏi: nếu là người làm công tác lập dự toán ngân sách địa phươnganh (chị) phải làm gì để dự toán ngân sách địa phương thực sự là công 2cụ thực thi ngân sách được hiệu quả, đáp ứng công tác quản lý tài chính,ngân sách ngày càng cao, bản thân Tôi chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bànthành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý luận và tình hình thực tiễn luận văn,tác giả mong muốn tìm kiếm một phương thức hợp lý cho việc lập kếhoạch phân bổ các nguồn lực ngân sách nhằm hoàn thiện công tác lậpngân sách địa phương. Qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực,cụ thể là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận; Nghiên cứu, đánh giá thựctrạng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác lập, phânbổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề về lý luận vàthực tiễn đối với công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địaphương trên cơ sở các bản dự toán ngân sách hàng năm do Bộ Tài chínhgiao cho thành phố Đà Nẵng, dự toán do UBND thành phố giao cho cácđịa phương, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu công tác lập, phân bổ và giaodự toán ngân sách địa phương tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng vàphòng Tài chính - Kế hoạch các quận, huyện thuộc thời kỳ ổn định ngânsách lần thứ 2 giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 theo quy định củaLuật Ngân sách nhà nước năm 2002; trong đó sẽ quan tâm đặc biệt đếncông tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bànthành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp - phân tích - so sánh, đối chiếugiữa thực tiễn với cơ sở lý luận về công tác lập, phân bổ và giao dự toánngân sách. 5. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của luậnvăn được trình bày gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về lập, phân bổ và giao dự toán ngânsách địa phương 3 Chương 2: Thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dựtoán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện công tác công tác lập,phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LẬP, PHÂN BỔ VÀ GIAO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương: 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm NSNN Cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm ngânsách nhà nước. Nhưng về hình thức, ngân sách nhà nước là cáckhoản thu, chi của nhà nước. Còn xét về nội dung, ngân sách nhànước phản ánh các quan hệ lợi ích kinh tế nảy sinh trong quá trìnhphân phối các nguồn tài chính giữa nhà nước, một chủ thể đặc biệt,với các chủ thể còn lại trong nền kinh tế. Theo Điều 1 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì ngân sáchnhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểbảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Từ khái niệm trên, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản củangân sách nhà nước như: - Ngân sách nhà nước là một bộ luật tài chínhđặc biệt (yếu tố pháp lý), bởi lẽ trong ngân sách nhà nước, các thể chếcủa nó được thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan (hiếnpháp, luật thuế,…). - Ngân sách nhà nước là một bản dự toán thu, chi(yếu tố vật chất). - Ngân sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước ngày càng có tác động sâu rộng đến mọimặt kinh tế - xã hội và trở thành yếu tố chủ đạo trong nền tài chính quốcgia thì mục tiêu hướng đến là quản lý ngân sách nhà nước như thế nàođể phát huy được vai trò to lớn của nó đó là huy động các nguồn tàichính để tạo lập các quỹ tài chính - tiền tệ của mình, phân phối cácnguồn tài chính nhà nước nhằm đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu củanhà nước, đồng thời góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua côngcụ dự toán ngân sách hàng năm. Để thực thi ngân sách được hiệu quả, vai trò của khâu lập dựtoán không thể phủ nhận, nó tạo khuôn khổ cho việc chấp hành NSNN;quyết định việc thực thi ngân sách... Trong những năm qua, công tác lậpdự toán ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách địa phương tại thànhphố Đà Nẵng nói riêng đã có nhiều cải tiến, đổi mới về nội dung vàphương pháp để dự toán ngân sách được lập đảm bảo phù hợp với kếhoạch phát triển kinh tế xã hội; phản ánh các chính sách, chương trìnhhành động của các cấp chính quyền; góp phần tăng hiệu quả hoạt độngcủa khu vực tài chính công, tránh bị động trong quá trình thực hiện… Dự toán ngân sách là căn cứ để các đơn vị, địa phương tổ chứctriển khai thực hiện nhiệm vụ tài chính, ngân sách trong quá trình chấphành ngân sách, là công cụ để kiểm soát hoạt động tài chính trong nămngân sách. Dự toán ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, củađơn vị dự toán các cấp phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫuvà thời hạn quy định của Bộ Tài chính, đồng thời phải được thuyết minhrõ cơ sở, căn cứ tính toán và phải bảo đảm cân đối giữa thu và chi. Trên thực tế quy mô các nguồn thu, nhiệm vụ chi ngày càngđược mở rộng và đa dạng; mặt khác công tác lập dự toán ngân sách địaphương hiện nay vẫn còn những bất cập, hạn chế cần được khắc phục,hoàn thiện hơn và đòi hỏi tính dự kiến, dự báo ngày càng được nâng cao. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và thực tế nêu trên, và để trả lờicâu hỏi: nếu là người làm công tác lập dự toán ngân sách địa phươnganh (chị) phải làm gì để dự toán ngân sách địa phương thực sự là công 2cụ thực thi ngân sách được hiệu quả, đáp ứng công tác quản lý tài chính,ngân sách ngày càng cao, bản thân Tôi chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bànthành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý luận và tình hình thực tiễn luận văn,tác giả mong muốn tìm kiếm một phương thức hợp lý cho việc lập kếhoạch phân bổ các nguồn lực ngân sách nhằm hoàn thiện công tác lậpngân sách địa phương. Qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực,cụ thể là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận; Nghiên cứu, đánh giá thựctrạng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác lập, phânbổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề về lý luận vàthực tiễn đối với công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địaphương trên cơ sở các bản dự toán ngân sách hàng năm do Bộ Tài chínhgiao cho thành phố Đà Nẵng, dự toán do UBND thành phố giao cho cácđịa phương, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu công tác lập, phân bổ và giaodự toán ngân sách địa phương tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng vàphòng Tài chính - Kế hoạch các quận, huyện thuộc thời kỳ ổn định ngânsách lần thứ 2 giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 theo quy định củaLuật Ngân sách nhà nước năm 2002; trong đó sẽ quan tâm đặc biệt đếncông tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bànthành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp - phân tích - so sánh, đối chiếugiữa thực tiễn với cơ sở lý luận về công tác lập, phân bổ và giao dự toánngân sách. 5. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của luậnvăn được trình bày gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về lập, phân bổ và giao dự toán ngânsách địa phương 3 Chương 2: Thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dựtoán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện công tác công tác lập,phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại thành phố Đà Nẵng. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LẬP, PHÂN BỔ VÀ GIAO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương: 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm NSNN Cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm ngânsách nhà nước. Nhưng về hình thức, ngân sách nhà nước là cáckhoản thu, chi của nhà nước. Còn xét về nội dung, ngân sách nhànước phản ánh các quan hệ lợi ích kinh tế nảy sinh trong quá trìnhphân phối các nguồn tài chính giữa nhà nước, một chủ thể đặc biệt,với các chủ thể còn lại trong nền kinh tế. Theo Điều 1 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì ngân sáchnhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểbảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Từ khái niệm trên, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản củangân sách nhà nước như: - Ngân sách nhà nước là một bộ luật tài chínhđặc biệt (yếu tố pháp lý), bởi lẽ trong ngân sách nhà nước, các thể chếcủa nó được thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan (hiếnpháp, luật thuế,…). - Ngân sách nhà nước là một bản dự toán thu, chi(yếu tố vật chất). - Ngân sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Lập dự toán ngân sách Phân bổ ngân sách sách địa phương Giao dự toán ngân sách địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
102 trang 287 0 0
-
138 trang 180 0 0
-
101 trang 161 0 0
-
127 trang 149 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 121 0 0 -
117 trang 112 0 0
-
100 trang 99 0 0
-
107 trang 92 0 0
-
105 trang 81 0 0