Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế" được chia thành 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong các Trường Đại học công lập; Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế; Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thể đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Namđã có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học. Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theohướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngânsách nhà nước. Ngày 21/6/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 60/2021/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 16/2015/NĐ-CPngày 14/2/2015 về cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập,bước đầu đã tạo ra những thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp cônglập, các cơ sở giáo dục đại học được giao thêm quyền tự chủ, nângcao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch các hoạt động củamình, linh hoạt trong việc tìm các nguồn vốn đầu tư cho giáo dụctrong xã hội. Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế là đơn vịdự toán cấp 3 của Đại học Huế, hoạt động theo cơ chế của mộttrường đại học thành viên, có tư cách pháp nhân đầy đủ. Thực hiệnNghị định 16/2015/NĐ-CP, tiếp sau đó Nghị định 60/2021/NĐ-CPcủa Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cônglập, công tác quản lý tài chính của Viện Đào tạo mở và Công nghệthông tin- Đại học Huế từng bước được đổi mới theo hướng tự chủ;giảm dần sự tài trợ của Nhà nước sang khai thác nguồn thu đa dạnghơn từ học phí và những hoạt động dịch vụ khác của đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, công tácquản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở vàCông nghệ thông tin- Đại học Huế vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, bấtcập, chưa theo kịp sự đòi hỏi của quá trình phát triển và xu thế hộinhập của Đại học Huế vì vậy cần phải được nghiên cứu thấu đáo vàcó giải pháp hoàn thiện. 2 Với những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiệncông tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đàotạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế” làm đề tài luận văn tốtnghiệp của mình với mong muốn đưa ra các biện pháp cụ thể để tăngnguồn thu, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thựctiễn về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạomở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: 4.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích 4.2.3. Phương pháp phân tích thống kê: 4.2.4. Phương pháp diễn giải 4.2.5 Phương pháp chuyên gia 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủtài chính trong các Trường Đại học công lập. Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tàichính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 3 Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở vàCông nghệ thông tin- Đại học Huế. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các luận án: 1) Luận án “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy pháttriển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020” của tác giả Trương AnhDũng, năm 2015. 2) Luận án “Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đạihọc công lập ở Việt Nam” của tác giả Bùi Phụ Anh, năm 2015. Các luận văn: 1) Luận văn “Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tạitrường Đại học Hồng Đức” của tác giả Lê Đức Đạt, năm 2016. 2) Luận văn “ Quản lý tài chính tại trường Đại học HùngVương” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, năm 2017. 3) Luận văn “ Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâmHướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh” của tácgiả Chu Hà Tịnh, năm 2013. 4) Luận văn “Quản lý tài chính tại Trường Đại học Khoa học,Đại học Huế” của tác giả Ngô Thị Phượng, năm 2017. 5) Luận văn “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Caođẳng Kỹ nghệ Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi” của tác giả Lê ThịNhàng, năm 2020. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về Trường Đại học công lập (ĐHCL) 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn trường ĐHCL 1.1.3. Phân loại Trường Đại học công lập 1.1.3.1. Phân loại theo khung xếp hạng các tổ chức sự nghiệp,dịch vụ công lập thuộc ngành giáo dục v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thể đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Namđã có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học. Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theohướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngânsách nhà nước. Ngày 21/6/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 60/2021/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 16/2015/NĐ-CPngày 14/2/2015 về cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập,bước đầu đã tạo ra những thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp cônglập, các cơ sở giáo dục đại học được giao thêm quyền tự chủ, nângcao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch các hoạt động củamình, linh hoạt trong việc tìm các nguồn vốn đầu tư cho giáo dụctrong xã hội. Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế là đơn vịdự toán cấp 3 của Đại học Huế, hoạt động theo cơ chế của mộttrường đại học thành viên, có tư cách pháp nhân đầy đủ. Thực hiệnNghị định 16/2015/NĐ-CP, tiếp sau đó Nghị định 60/2021/NĐ-CPcủa Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cônglập, công tác quản lý tài chính của Viện Đào tạo mở và Công nghệthông tin- Đại học Huế từng bước được đổi mới theo hướng tự chủ;giảm dần sự tài trợ của Nhà nước sang khai thác nguồn thu đa dạnghơn từ học phí và những hoạt động dịch vụ khác của đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, công tácquản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở vàCông nghệ thông tin- Đại học Huế vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, bấtcập, chưa theo kịp sự đòi hỏi của quá trình phát triển và xu thế hộinhập của Đại học Huế vì vậy cần phải được nghiên cứu thấu đáo vàcó giải pháp hoàn thiện. 2 Với những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiệncông tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đàotạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế” làm đề tài luận văn tốtnghiệp của mình với mong muốn đưa ra các biện pháp cụ thể để tăngnguồn thu, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thựctiễn về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạomở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: 4.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích 4.2.3. Phương pháp phân tích thống kê: 4.2.4. Phương pháp diễn giải 4.2.5 Phương pháp chuyên gia 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủtài chính trong các Trường Đại học công lập. Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tàichính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 3 Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở vàCông nghệ thông tin- Đại học Huế. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các luận án: 1) Luận án “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy pháttriển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020” của tác giả Trương AnhDũng, năm 2015. 2) Luận án “Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đạihọc công lập ở Việt Nam” của tác giả Bùi Phụ Anh, năm 2015. Các luận văn: 1) Luận văn “Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tạitrường Đại học Hồng Đức” của tác giả Lê Đức Đạt, năm 2016. 2) Luận văn “ Quản lý tài chính tại trường Đại học HùngVương” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, năm 2017. 3) Luận văn “ Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâmHướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh” của tácgiả Chu Hà Tịnh, năm 2013. 4) Luận văn “Quản lý tài chính tại Trường Đại học Khoa học,Đại học Huế” của tác giả Ngô Thị Phượng, năm 2017. 5) Luận văn “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Caođẳng Kỹ nghệ Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi” của tác giả Lê ThịNhàng, năm 2020. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về Trường Đại học công lập (ĐHCL) 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn trường ĐHCL 1.1.3. Phân loại Trường Đại học công lập 1.1.3.1. Phân loại theo khung xếp hạng các tổ chức sự nghiệp,dịch vụ công lập thuộc ngành giáo dục v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Quản lý tài chính Hoàn thiện công tác quản lý tài chính Tự chủ tài chính Quản lý nguồn lực tài chínhTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
174 trang 344 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 337 0 0 -
26 trang 335 2 0
-
102 trang 314 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
2 trang 281 0 0