Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác quản lý thu BHXH tự nguyện và phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Mộ Đức trong thời gian qua, luận án "Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi" đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hơn về công tác quản lý thu BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Mộ Đức trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN LÊ SAHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆNTẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁNNgười hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Yến LinhPhản biện 1: TS. Lê Văn KhâmPhản biện 2: TS. Hồ Hữu TiếnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ ngành Tài chính – Ngân hàng tại:- Trường Đại học Tài chính – Kế Toán,- Vào ngày 19 tháng 12 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện trường Đại học Tài chính – Kế Toán. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Song song với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, chính sáchan sinh xã hội cũng là vấn đề lớn, giúp ổn định đời sống, đảm bảosức khỏe cho nhân dân góp phần vào sự tiến bộ và phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. Chính sách BHXH được Đảng và Nhà nước xácđịnh là một trụ cột quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của nướcta, điều này được xác định tại Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cáchchính sách BHXH tại Hội nghị trung ương 7 khóa XII của Đảng đãnêu rõ quan điểm chỉ đạo “Bảo hiểm xã hội là một trụ cột chính củahệ thống an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triểnbền vững đất nước”. Huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi là địa phương có lực lượnglao động khá dồi dào, số người trong độ tuổi lao động trên địa bànhuyện hiện nay là 99.609 người (Số liệu của Chi cục Thống kê huyệnMộ Đức năm 2020), trong đó khoảng 90,5% là lao động khu vực phichính thức chiếm tỷ lệ cao hơn mức trung bình chung của cả tỉnh là65,1%. Song tỷ lệ lao động tham gia BHXH tự nguyện còn rất thấp(năm 2019 có 782 người tham gia BHXH tự nguyện, chiếm tỷ lệ0,87% so với đối tượng thuộc diện tham gia (88.971 người); năm2020 có 1.222 người tham gia BHXH tự nguyện, chiếm tỷ lệ 1,35%so với đối tượng thuộc diện tham gia (90.147 người). Điều này chothấy số người lao động tham gia BHXH tự nguyện trên địa bànhuyện còn khá khiêm tốn, trong khi tiềm năng phát triển BHXH tựnguyện còn rất lớn. Do đó, để góp phần đạt được mục tiêu số lượngngười tham gia BHXH tự nguyện theo tinh thần của Nghị quyết số 228-NQ/TW của Trung ương 7 về cải cách chính sách BHXH và Nghịquyết 102/NQ-CP ngày 03/8/2018 của Chính phủ về việc giao chỉtiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn huyện, cụ thểđến năm 2030 đạt ít nhất 5% lực lượng trong độ tuổi lao động thamgia BHXH tự nguyện và tốc độ gia tăng đối tượng tham gia BHXHtự nguyện của năm sau so với năm trước ít nhất bằng 30% - 50% sovới năm trước là điều không dễ đối với cơ quan BHXH huyện. Vậygiải pháp nào cần được thực hiện để đạt được mục tiêu của Nghịquyết 28- NQ/TW về số lượng người tham gia BHXH tự nguyện trênđịa bàn đã đề ra. Xuất phát từ lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Hoànthiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểmxã hội huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu choluận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tácquản lý thu BHXH tự nguyện và phân tích, đánh giá thực trạng côngtác quản lý thu BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Mộ Đức trongthời gian qua, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hơn vềcông tác quản lý thu BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Mộ Đứctrong thời gian tới. • Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý thu BHXH tựnguyện, và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu BHXH tựnguyện. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tựnguyện tại BHXH huyện Mộ Đức giai đoạn 2018-2020, tìm ra nhữngmặt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân. 3 - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýthu BHXH tự nguyện để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ chính trị củangành giao tại BHXH huyện Mộ Đức trong giai đoạn năm 2021 -2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng về người laođộng thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyệnMộ Đức và công tác quản lý thu BHXH tự nguyện tại BHXH huyệnMộ Đức. • Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài được triển khai tại BHXH huyện MộĐức. - Về thời gian: Phân tích, đánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: