Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.51 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu thuế nhập khẩu của cơ quan hải quan, luận văn "Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi" đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ------ NGUYỄN HẠ LONG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾNHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Quãng Ngãi – Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌCPhản biện 1: TS. Phạm Thị Bích DuyênPhản biện 2: TS. Tống Thiện PhướcLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Tàichính - Kế toán vào ngày 07 tháng 01 năm 2023Có thể tham khảo luận văn tại:Thư viện Trường Đại học Tài chính – Kế toán. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước (QLNN) về thu thuế đối với hàng hóa xuấtnhập khẩu (XNK) nói chung, QLNN về thu thuế đối với hàng hóa nhậpkhẩu (NK) nói riêng là một nội dung rất quan trọng trong quản lý tàichính quốc gia, góp phần quản lý, kiểm soát hàng hóa XNK, tăng nguồnthu ngân sách Nhà nước (NSNN), đảm bảo an ninh quốc gia và an toàncho sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt, trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế toàn cầu sâu, rộng và xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta thì thuế đối với hàng hóa NK vừa là công cụquản lý hữu hiệu, điều tiết, bảo hộ nền kinh tế, vừa là nguồn thu to lớnđối với NSNN, vừa là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế mỗi quốc gia pháttriển, tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác, đầu tư và thương mại quốctế. Nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc thu thế,quản lý về thu thuế hàng hóa NK đối với NSNN, nền kinh tế và sự pháttriển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, Cục Hải quan tỉnh QuảngNgãi đã tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các quy định của Đảng,pháp luật của Nhà nước, các giải pháp, biện pháp quản lý về thuế đốivới hàng hóa NK, từng bước ổn định nguồn thu NSNN ở địa phương,góp phần hoàn thành chỉ tiêu về thu NSNN đối với hàng hóa XNK doQuốc hội, Nhà nước, Bộ Tài chính giao. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác QLNN về thuếđối với hàng hóa NK trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung và tại Cục 1Hải quan tỉnh nói riêng còn nhiều bất cập, hạn chế như: chưa quản lýhiệu quả công tác kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế dẫn đến thất thuthuế; công tác về dự báo, xây dựng dự toán chưa phù hợp với tình hìnhphát triển kinh tế - xã hội địa phương; chống thất thu về thuế vẫn còn ởmức thấp, chưa hiệu quả, vẫn còn tình trạng danh nghiệp (DN) lợi dụngchính sách ưu đãi về thuế để trốn thuế; công tác QLNN về thuế còn bấtcập, chồng chéo, hiệu quả chưa cao; công tác kiểm tra sau thông quan(KTSTQ) chưa phát huy hết chức năng quản lý, tình hình dịch bệnhCovid 19 đã và đang diễn biến hết sức phức tạp… làm ảnh hưởng đếncông tác QLNN về thu thuế đối với hàng hóa NK trên phạm vi do CụcHải quan tỉnh Quảng Ngãi quản lý. Xuất phát từ những yêu cầu, lý do cấp thiết nêu trên, tác giả chọnđề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tạiCục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi”, làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ vớimong muốn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn công tácQLNN về thu thuế đối với hàng hóa NK trên địa tỉnh Quảng Ngãi; từđó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về thuthuế nhập khẩu, góp phần tăng nguồn thu cho NSNN, tạo điều kiệnthuận lợi, môi trường an toàn, thông thoáng cho các hoạt động thươngmại, thu hút đầu tư, hạn chế tối đa tình trạng gian lận, trốn thuế, thất thuthuế, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa nềnhành chính tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu 2thuế nhập khẩu của cơ quan hải quan, từ đó đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnhQuảng Ngãi trong thời gian đến.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thu thuế nhậpkhẩu của cơ quan Hải quan. - Phân tích thực trạng về công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại CụcHải quan tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2019-2021. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuếnhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quản lý thu thuế nhậpkhẩu tại cơ quan Hải quan.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những nộidung cơ bản của công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quantỉnh Quảng Ngãi theo cách tiếp cận quy trình thu thuế gồm: quản lýkhâu khai báo thuế; quản lý quá trình nộp thuế; quản lý thực hiện chínhsách miễn, giảm, hoàn, truy thu thuế; kiểm tra sau thông quan, thanh travề thuế. - Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại Cục Hải quan tỉnh QuảngNgãi. - Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích, thông tin thứ cấp thu thậptrong giai đoạn 2019-2021; số liệu sơ cấp được khảo sát trong năm 32022; đề xuất giải pháp đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu Để nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phươngpháp nghiên cứu định tính, bao gồm các kỹ thuật phân tích dữ liệu nhưsau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu các tài liệuliên quan đến quản lý thu thuế nhập khẩu để tổng hợp và hệ thống hóacơ sở lý luận về vấn đề quản lý thu thuế nhập khẩu tại cơ quan Hải quan. - Phương pháp chuyên gia: đề tài sử dụng phương pháp c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: