Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát chi thường xuyên (viết tắc KSC) thường xuyên NSNN của KBNN Krông Bông, đề tài đánh giá một cách tổng quát công tác KSC thường xuyên NSNN, rút ra những hạn chế từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Krông Bông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH DUY TRUNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠCNHÀ NƢỚC KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 2: TS. LÊ BẢOLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chi ngân sách nhà nước là công cụ chủ yếu của Đảng, nhànước và cấp uỷ, chính quyền cơ sở thực hiện nhiệm vụ chính trị,phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thúcđẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Để góp phần nângcao hiệu quả chi NSNN, đảm bảo chi một cách tiết kiệm, chốnglãng phí cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Một trong nhữngbiện pháp quan trọng là tăng cường kiểm soát chi NSNN qua Khobạc Nhà nước. Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Kiểm soátchi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nướcKrông Bông, tỉnh Đắk Lắk”. 2. Mục đích nghiên cứu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về công táckiểm soát chi thường xuyên (viết tắc KSC) thường xuyên NSNNcủa KBNN Krông Bông, đề tài đánh giá một cách tổng quát côngtác KSC thường xuyên NSNN, rút ra những hạn chế từ đó đề xuấtnhững giải pháp để hoàn thiện cơ chế KSC thường xuyên NSNNqua KBNN trên địa bàn huyện Krông Bông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2NSNN qua KBNN.KBNN Krông Bông, Đắk Lắk đề tàitrong giai đoạn từ năm 2006 đến năn 2012.thiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Krông Bông ạn 2013- 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng vàsử dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kế, phântích - tổng hợp, đối chiếu và so sánh, kết hợp với khảo cứu thựctiễn và các tài liệu liên quan. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hoá có chọn lọc và bổ sung làm rõ thêm nhữngvấn đề lý luận cơ bản về chi và KSC thường xuyên NSNN quaKBNN. Phân tích, đánh giá thực trạng KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Krông Bông. Đề xuất giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoànthiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN huyệnKrông Bông trong thời gian tới. 6. Cấu trúc của luận văn 3 Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chươngnhư sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chi thườngxuyên và kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyênNSNN qua KBNN Krông Bông Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thườngxuyên NSNN qua KBNN Krông Bông. 4 CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀNƢỚC 1.1.1. Khái niệm về Ngân sách Nhà nước NSNN là toàn bộ các khỏan thu chi Nhà nước đã được cơquan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại về chi NSNN a. Khái niệm Chi NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng các nguồn lựctài chính tập trung vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụkinh tế, chính trị và xã hội của Nhà nước trong từng công việc cụthể. Chi ngân sách có quy mô rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực,tại các địa phương và các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệpcủa Nhà nước. b. Đặc điểm chi NSNN - Chi NSNN luôn gắn chặc với bộ máy nhà nước vànhững nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước phải đảmđương trong thời kỳ. - Các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trêntầm vĩ mô. - Các khoản chi NSNN mang tính không hoàn trả trựctiếp. 5 - Các khoản chi luôn gắn chặc với sự vận động của cáccặp phạm trù giá trị khác nhau như giá cả, tiền lương, tỷ giá hốiđoái c. Phân loại chi NSNN - Căn cứ vào mục đích chi của NSNN, chi NSNN đượcphân thành: Chi để đảm bảo cho bộ máy Nhà nước tồn tại và hoạtđộng bình thường, chi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước - Căn cứ vào tính chất sử dụng các khoản chi, chi NSNNđược chia thành các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư pháttriển.1.2. KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUAKBNN 1.2.1. Khái niệm về KSC thường xuyên NSNN a. Khái niệm Kiểm soát chi thường xuyên NSNN là quá trình những cơquan có thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát cáckhoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và địnhmức chi tiêu do Nhà nước quy định theo những nguyên tắc, hìnhthức và phương pháp quản lý tài chính trong từng giai đoạn trêncơ sở hồ sơ, chứng từ do đơn vị sử dụng ngân sách và các đơn vịcó quan hệ với ngân sách để đảm bảo các khoản chi đúng nguyêntắc, đúng chế độ, tiết kiệm chi phí với mục đích cuối cùng là sửdụng tối ưu hiệu quả nguồn vốn NSNN. b. Phân loại kiểm soát chi NSNN Theo Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn dưới luật,kiểm soát chi NSNN bao gồm 3 hình thức: kiểm soát trước khi 6c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH DUY TRUNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠCNHÀ NƢỚC KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 2: TS. LÊ BẢOLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chi ngân sách nhà nước là công cụ chủ yếu của Đảng, nhànước và cấp uỷ, chính quyền cơ sở thực hiện nhiệm vụ chính trị,phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thúcđẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Để góp phần nângcao hiệu quả chi NSNN, đảm bảo chi một cách tiết kiệm, chốnglãng phí cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Một trong nhữngbiện pháp quan trọng là tăng cường kiểm soát chi NSNN qua Khobạc Nhà nước. Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Kiểm soátchi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nướcKrông Bông, tỉnh Đắk Lắk”. 2. Mục đích nghiên cứu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về công táckiểm soát chi thường xuyên (viết tắc KSC) thường xuyên NSNNcủa KBNN Krông Bông, đề tài đánh giá một cách tổng quát côngtác KSC thường xuyên NSNN, rút ra những hạn chế từ đó đề xuấtnhững giải pháp để hoàn thiện cơ chế KSC thường xuyên NSNNqua KBNN trên địa bàn huyện Krông Bông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2NSNN qua KBNN.KBNN Krông Bông, Đắk Lắk đề tàitrong giai đoạn từ năm 2006 đến năn 2012.thiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Krông Bông ạn 2013- 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng vàsử dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kế, phântích - tổng hợp, đối chiếu và so sánh, kết hợp với khảo cứu thựctiễn và các tài liệu liên quan. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hoá có chọn lọc và bổ sung làm rõ thêm nhữngvấn đề lý luận cơ bản về chi và KSC thường xuyên NSNN quaKBNN. Phân tích, đánh giá thực trạng KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Krông Bông. Đề xuất giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoànthiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN huyệnKrông Bông trong thời gian tới. 6. Cấu trúc của luận văn 3 Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chươngnhư sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chi thườngxuyên và kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyênNSNN qua KBNN Krông Bông Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thườngxuyên NSNN qua KBNN Krông Bông. 4 CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀNƢỚC 1.1.1. Khái niệm về Ngân sách Nhà nước NSNN là toàn bộ các khỏan thu chi Nhà nước đã được cơquan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại về chi NSNN a. Khái niệm Chi NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng các nguồn lựctài chính tập trung vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụkinh tế, chính trị và xã hội của Nhà nước trong từng công việc cụthể. Chi ngân sách có quy mô rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực,tại các địa phương và các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệpcủa Nhà nước. b. Đặc điểm chi NSNN - Chi NSNN luôn gắn chặc với bộ máy nhà nước vànhững nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước phải đảmđương trong thời kỳ. - Các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trêntầm vĩ mô. - Các khoản chi NSNN mang tính không hoàn trả trựctiếp. 5 - Các khoản chi luôn gắn chặc với sự vận động của cáccặp phạm trù giá trị khác nhau như giá cả, tiền lương, tỷ giá hốiđoái c. Phân loại chi NSNN - Căn cứ vào mục đích chi của NSNN, chi NSNN đượcphân thành: Chi để đảm bảo cho bộ máy Nhà nước tồn tại và hoạtđộng bình thường, chi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước - Căn cứ vào tính chất sử dụng các khoản chi, chi NSNNđược chia thành các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư pháttriển.1.2. KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUAKBNN 1.2.1. Khái niệm về KSC thường xuyên NSNN a. Khái niệm Kiểm soát chi thường xuyên NSNN là quá trình những cơquan có thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát cáckhoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và địnhmức chi tiêu do Nhà nước quy định theo những nguyên tắc, hìnhthức và phương pháp quản lý tài chính trong từng giai đoạn trêncơ sở hồ sơ, chứng từ do đơn vị sử dụng ngân sách và các đơn vịcó quan hệ với ngân sách để đảm bảo các khoản chi đúng nguyêntắc, đúng chế độ, tiết kiệm chi phí với mục đích cuối cùng là sửdụng tối ưu hiệu quả nguồn vốn NSNN. b. Phân loại kiểm soát chi NSNN Theo Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn dưới luật,kiểm soát chi NSNN bao gồm 3 hình thức: kiểm soát trước khi 6c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
102 trang 286 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
51 trang 241 0 0
-
38 trang 230 0 0
-
5 trang 226 0 0
-
138 trang 178 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
127 trang 149 1 0