Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.02 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt, chất lượng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk trong những năm gần đây để tìm ra những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất ra những giải pháp tích cực nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế trang trại trồng trọt của tỉnh ĐăkLăk phát triển theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRỌNG CÚC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠITRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 2: TS. LÊ BẢOLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 02 năm2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ởtỉnh Đắk Lắk là xu hướng tất yếu của sản xuất hàng hóa, là hướng đimới có nhiều triển vọng, mở đường đưa nền nông nghiệp nông thôncủa tỉnh bước vào thời kỳ công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.Qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, đến nay toàn tỉnh có hơn1.731 trang trại sản xuất nông nghiệp và bước đầu đạt được kết quảnhất định, góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển kinhtế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, phần lớn các trang trại trồng trọt đãđược hình thành và phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ nên hiệuquả kinh tế còn thấp. Do vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là phải tạo rabước phát triển đột phá khu vực kinh tế trang trịa trồng trọt, phù hợpvới tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh trong giai đoạn 2015 – 2020. 2. T ng an tài iệ nghi n c Nguyễn Thị Mỹ (2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế (Đại học ĐàNẵng), “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh”. Lê Quốc Thái (2013), Luận văn thạc sĩ kinh tế (Đại học ĐàNẵng), “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địabàn tỉnh Gia Lai”. Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), Luận văn thạc sĩkinh tế (Đại học Đà Nẵng), “Phát triển kinh tế trang trại trên địabàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”. Nguyễn Thành Nam(2008), “Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyệnĐại Từ, tỉnh Thái Nguyên”. Trần Quốc Đạt (2012), “Một số giảipháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”.Phạm Văn Chung (2011), “Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn 2huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”. TS. Bùi Sĩ Tiếu, Phó chủ tịchHội Làm vườn Việt Nam, “Mô hình sản xuất nông nghiệp nào phùhợp với cơ chế thị trường và quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoáở nước ta hiện nay”… 3. Mục đích nghi n c Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trạitrồng trọt, chất lượng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàntỉnh ĐăkLăk trong những năm gần đây để tìm ra những nguyên nhân củanhững tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất ra những giải pháp tích cực nhằmthúc đẩy quá trình phát triển kinh tế trang trại trồng trọt của tỉnh ĐăkLăkphát triển theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghi n c Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự phát triển kinh tế trangtrại trồng trọt trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk. Đề tài phân tích cơ sở lýluận, thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàntỉnh ĐăkLăk trong phạm vị thời gian từ 2009 đến 2013, phân tíchmục tiêu, phương hướng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trangtrại trồng trọt theo hướng hiện đại. 5. Phương pháp nghi n c Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp sau: Phương pháp phân tích thực chứng; Phương phápphân tích chuẩn tắc; Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thốngkê… 6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài Những kết quả khoa học thu được thông qua thực hiện đề tàisẽ bổ sung cơ sở lý luận cũng như thực tiễn để đánh giá chung tìnhhình phát triển kinh tế trang trại trồng trọt của tỉnh ĐăkLăk trong quá 3trình đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làmtài liệu tham khảo trong quá trình hoạch định các chính sách, giảipháp về tổ chức và quản lý của Nhà nước đối với nông nghiệp nướcta nói chung và ở ĐăkLăk nói riêng. Ngoài ra, đề tài còn có thể sửdụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học, phụcvụ giảng dạy, học tập ở các ban, ngành và các trường thuộc ngànhnông nghiệp. 7. Kết cấ của ận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo,luận văn gồm có ba chương sau: Chương 1: Lý luận về phát triển kinh tế trang trại trồng trọt. Chương 2: Thực trạng phát t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: