Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định" trình bày cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp, thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định, một số giải pháp đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp tại tỉnh Bình Định trong thời gian đến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Tổng Cục Thống kê năm 2009, nước ta có khoảng256.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó DNNVV chiếm tỷ lệkhoảng 97% (DNNVV ngành công nghiệp chiếm 19,4%). Điều đócho thấy vai trò của DNNVV ngày càng chiếm một vị trí quan trọngvà là bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân, góp phầnthực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước. Do đó, việc hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này đanglà mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ và các Bộ, Ngành trong cảnước. Chính phủ đã ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúpphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích thành lập hiệp hội,câu lạc bộ, tổ chức xã hội nghề nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp. Tuynhiên, trong thực tế các DNNVV nói chung, DNNVV ngành côngnghiệp nói riêng chưa thực sự phát huy hết các nguồn lực, tiềm năngvà đang gặp rất nhiều khó khăn. Ở tỉnh Bình Định, các DNNVV nói chung, DNNVV ngànhcông nghiệp nói riêng cũng đang gặp nhiều khó khăn và thách thứctrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc nghiên cứu,phân tích đánh giá đúng thực trạng và tính đặc thù của DNNVVngành công nghiệp ở tỉnh Bình Định, trên cơ sở đó đề xuất nhữnggiải pháp, chính sách để hỗ trợ thúc đẩy DNNVV ngành công nghiệpcủa Tỉnh phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế là vấn đề cấpbách hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề này, tôi đãchọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công 2nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp thạcsỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển DNNVV ngànhcông nghiệp để làm khung lý luận nghiên cứu đề tài. - Phân tích thực trạng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừatrong ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định, chỉ ra nhữngmặt thành công, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triểnDNNVV trong ngành công nghiệp ở Bình Định trong thời gian đến.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Nghiên cứu thực chứng và chuẩn tắc, sửdụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp:thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhữngvấn đề kinh tế và quản lý về phát triển DNNVV trong ngành côngnghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Các DNNVV trong ngành côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Làm rõ thực trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệptỉnh Bình Định, nhằm tìm ra những giải pháp tiếp tục phát triển cácdoanh nghiệp này cho phù hợp với điều kiện đẩy mạnh công nghiệphoá và phát triển kinh tế thị trường. 3 - Đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện các giải pháp đóđối với phát triển DNNVV ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh.6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển DNNVV ngành côngnghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệptrên địa bàn tỉnh Bịnh Định Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển DNNVVngành công nghiệp tại tỉnh Bình Định trong thời gian đến 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV NGÀNH CÔNG NGHIỆP1.1. Những vấn đề chung về DNNVV ngành công nghiệp1.1.1. Khái niệm DNNVV ngành công nghiệp Theo nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Thủtướng Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đốivới ngành công nghiệp, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp chỉcó 10 lao động trở xuống; doanh nghiệp nhỏ có từ trên 10 lao độngđến 200 lao động hoặc vốn hoạt động từ 20 tỉ đồng trở xuống; tươngtự, doanh nghiệp vừa có từ trên 200 lao động đến 300 lao động hoặcvốn từ trên 20 tỉ đồng đến 100 tỉ đồng.1.1.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành côngnghiệp Tại các nền kinh tế khác nhau, ở từng giai đoạn phát triển kinhtế thì định nghĩa DNNVV thay đổi. Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới (World Bank) thìDNNVV được quy định như sau: Doanh nghiệp vô cùng nhỏ là cácDN có đến 10 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 100.000 USDvà tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000 USD; Doanh nghiệpnhỏ là các doanh nghiệp không quá 50 lao động, tổng tài sản trị giákhông quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3triệu USD; Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp không quá 300 laođộng, tổng tài sản trị giá không quá 15 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Tổng Cục Thống kê năm 2009, nước ta có khoảng256.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó DNNVV chiếm tỷ lệkhoảng 97% (DNNVV ngành công nghiệp chiếm 19,4%). Điều đócho thấy vai trò của DNNVV ngày càng chiếm một vị trí quan trọngvà là bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân, góp phầnthực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước. Do đó, việc hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này đanglà mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ và các Bộ, Ngành trong cảnước. Chính phủ đã ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúpphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích thành lập hiệp hội,câu lạc bộ, tổ chức xã hội nghề nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp. Tuynhiên, trong thực tế các DNNVV nói chung, DNNVV ngành côngnghiệp nói riêng chưa thực sự phát huy hết các nguồn lực, tiềm năngvà đang gặp rất nhiều khó khăn. Ở tỉnh Bình Định, các DNNVV nói chung, DNNVV ngànhcông nghiệp nói riêng cũng đang gặp nhiều khó khăn và thách thứctrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc nghiên cứu,phân tích đánh giá đúng thực trạng và tính đặc thù của DNNVVngành công nghiệp ở tỉnh Bình Định, trên cơ sở đó đề xuất nhữnggiải pháp, chính sách để hỗ trợ thúc đẩy DNNVV ngành công nghiệpcủa Tỉnh phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế là vấn đề cấpbách hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề này, tôi đãchọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công 2nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp thạcsỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển DNNVV ngànhcông nghiệp để làm khung lý luận nghiên cứu đề tài. - Phân tích thực trạng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừatrong ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định, chỉ ra nhữngmặt thành công, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triểnDNNVV trong ngành công nghiệp ở Bình Định trong thời gian đến.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Nghiên cứu thực chứng và chuẩn tắc, sửdụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp:thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhữngvấn đề kinh tế và quản lý về phát triển DNNVV trong ngành côngnghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Các DNNVV trong ngành côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Làm rõ thực trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệptỉnh Bình Định, nhằm tìm ra những giải pháp tiếp tục phát triển cácdoanh nghiệp này cho phù hợp với điều kiện đẩy mạnh công nghiệphoá và phát triển kinh tế thị trường. 3 - Đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện các giải pháp đóđối với phát triển DNNVV ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh.6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển DNNVV ngành côngnghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệptrên địa bàn tỉnh Bịnh Định Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển DNNVVngành công nghiệp tại tỉnh Bình Định trong thời gian đến 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV NGÀNH CÔNG NGHIỆP1.1. Những vấn đề chung về DNNVV ngành công nghiệp1.1.1. Khái niệm DNNVV ngành công nghiệp Theo nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Thủtướng Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đốivới ngành công nghiệp, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp chỉcó 10 lao động trở xuống; doanh nghiệp nhỏ có từ trên 10 lao độngđến 200 lao động hoặc vốn hoạt động từ 20 tỉ đồng trở xuống; tươngtự, doanh nghiệp vừa có từ trên 200 lao động đến 300 lao động hoặcvốn từ trên 20 tỉ đồng đến 100 tỉ đồng.1.1.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành côngnghiệp Tại các nền kinh tế khác nhau, ở từng giai đoạn phát triển kinhtế thì định nghĩa DNNVV thay đổi. Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới (World Bank) thìDNNVV được quy định như sau: Doanh nghiệp vô cùng nhỏ là cácDN có đến 10 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 100.000 USDvà tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000 USD; Doanh nghiệpnhỏ là các doanh nghiệp không quá 50 lao động, tổng tài sản trị giákhông quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3triệu USD; Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp không quá 300 laođộng, tổng tài sản trị giá không quá 15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
12 trang 304 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
38 trang 254 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 134 0 0 -
15 trang 124 4 0
-
11 trang 122 0 0
-
23 trang 121 0 0