Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.21 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý thu thuế. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn Huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó. Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn Huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN PHƢỚC ĐẠIQUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINHDOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ MÃ SỐ: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Thanh Khiết Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 01 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, thông qua nguồn thunày để Chính phủ chi tiêu cho các công trình công cộng, cải thiện hệthống an sinh xã hội. Vì vậy vấn đề quản lý thu thuế sao cho thuđúng, thu đủ luôn được đặt ra để tạo nguồn thu cho ngân sách vàđảm bảo sự công bằng trong nghĩa vụ đóng góp của người dân.. Trong thời gian qua, công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinhdoanh cá thể trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã cónhiều chuyển biến tích cực, góp phần hạn chế thất thu, tăng thu chongân sách Nhà nước với tỷ lệ tăng năm sau cao hơn năm trước. Tuynhiên, ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của các hộ kinhdoanh cá thể vẫn còn thấp, tình trạng vi phạm pháp luật thuế vẫnluôn xảy ra ở nhiều hình thức, với mức độ khác nhau, nợ thuế ngàycàng tăng. Huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum là huyện thuộc địa bàn cóđiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có số thu từ thuế không nhiều,chưa đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu hằng năm của huyện, nhưng nguồnthu thuế chủ yếu từ KVKTNQD, tỷ trọng số thuế từ khu vực nàychiếm từ 80% đến 90%, trong đó từ HKD cá thể chiếm từ hơn 50%đến 60% trong tổng thu từ KVKTNQD trên địa bàn huyện. Xuất pháttừ những lý do trên, việc chọn đề tài: Quản lý thu thuế đối với hộkinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum có ýnghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý thu thuế - Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ cáthể trên địa bàn Huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, chỉ ra được nhữnghạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý 2thu thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn Huyện Đăk Glei, tỉnh KonTum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bànhuyện Đăk Glei. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn về công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trênđịa bàn huyện Đăkglei, tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phântích, tổng hợp, kết hợp logic với lịch sử, thu thập số liệu thứ cấp, thuthấp số liệu sơ cấp... 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài- Luận văn hệ thống hoá những đặc trưng cơ bản quản lý thuế đối vớicá nhân kinh doanh, làm rõ các quan hệ trong quy trình quản lý thuếvà ứng dụng vào tiễn trong hoạt động quản lý thuế đối với cá nhânkinh doanh.- Luận văn đề xuất, kiến nghị, biện pháp quản lý thích hợp nhằmhoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn HuyệnĐăk Glei tỉnh Kon Tum, góp cách phần mang lại kết quả tốt hơntrong công tác quản lý thuế cũng như công cuộc cải cách hệ thốngthuế. 6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danhmục các bảng, hình vẽ, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồmcó ba chương:- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với hộ cá thể.- Chương 2: Thực trạng quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn 3Huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.- Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối vớihộ cá thể trên địa bàn Huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. 7. Tổng quan tài liệu Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài, bài viết nghiên cứu vềcông tác quản lý thu thuế đối với HKDCT. Tuy nhiên, từ trước đếnnay trên địa bàn huyện Đăkglei cũng như tỉnh Kon Tum, chưa cómột công trình nào nghiên cứu về công tác quản lý thu thuế đối vớiHKDCT. Đó chính là những vấn đề cần quan tâm và là cơ sở nghiêncứu trong giai đoạn tới. 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUTHUẾ 1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của thuế a. Khái niệm về thuế Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và phápnhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơsở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tínhchất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế khôngphải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội dochính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước vàpháp luật”. [16, tr.19] b. Bản chất của thuế- Sự ra đời và tồn tại của thuế gắn liền với sự phân chia xã hội thànhcá giai cấp đối kháng và sự xuất hiện của Nhà nước - pháp luật- Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành.- Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhânvà thể nhân đối với Nhà nước không mang tính đối giá hoàn trả trựctiếp. c. Chức năng của thuế- Chức năng phân phối và phân phối lại: là chức năng cơ bản, đặc thùcủa thuế.- Chức năng điều tiết đối với nền kinh tế. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, tầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: