![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của đơn vị nghiên cứu, luận văn "Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế" đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHẠM NGUYÊN THUẬTQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHẠM NGUYÊN THUẬTQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔN ĐỨC SÁU QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để hạn chế các rủiro trong cho vay, các ngân hàng cần có các biện pháp để thực hiện tốt từ khâu phòngngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả rủi ro. Công tác quản trị rủi ro cho vay rất cầnthiết trong việc hạn chế rủi ro, giúp ngân hàng đề ra những mục tiêu cụ thể để ngânhàng đi đúng hướng và xây dựng các kế hoạch hành động chi tiết, có hiệu quả phùhợp với mục tiêu đề ra. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - chinhánh Thừa Thiên Huế là chi nhánh trực thuộc Sacombank hoạt động trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2003. Đi cùng với quá trình phát triển, giai đoạn 2018-2020 Sacombank chi nhánh TT-Huế luôn quan tâm công tác quản trị rủi ro trong hoạtđộng cho vay và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Yêu cầu cấp bách đặt ra lúcnày là rủi ro tín dụng phải được quản lý và kiểm soát chặt chẽ để hạn chế đến mứcthấp nhất rủi ro có thể xảy ra, giảm thiểu các thiệt hại và tăng lợi nhuận của ngânhàng, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh.Chính vì vậy, việc nghiên cứu, để tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi rotrong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế là yêu cầu hết sức cấpthiết và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Quản trị rủi ro trong hoạt động chovay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Thừa Thiên Huế”được chọn làm luận văn thạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động chovay của đơn vị nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủiro trong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro trong hoạt động chovay của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động chovay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế giai đoạn 2018-2020. Chỉ ra những kết quả đạtđược, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt độngcho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị rủi rotrong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 - Về không gian: Nghiên cứu tại Sacombank chi nhánh TT-Huế. - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2018-2020; số liệu sơcấp điều tra năm 2021. Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo tổng kết tại Sacombank chinhánh TT-Huế giai đoạn 2018-2020; - Đối với số liệu sơ cấp: Nghiên cứu thực hiện thu thập thông tin thông quakhảo sát ý kiến cán bộ nhân viên tín dụng của chi nhánh bằng các phiếu khảo sát. 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Luận văn sử dụng các phương pháp sau để tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu nhằm hệthống hóa cơ sở khoa học về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay; - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng thống kê tần số và thống kê mô tả đểtính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá bằng phần mềm SPSS; - Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để phân tổ các chỉ tiêu nghiêncứu thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau để so sánh và phân tích. - Phương pháp phân tích so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉ tiêuđánh giá qua các năm, sử dụng phương pháp phân tích so sánh tính biến động của cácchỉ tiêu giữa các thời kỳ về mặt tuyệt đối (±) và tương đối (%).5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quảntrị rủi ro cho hoạt động cho vay của NHTM; làm rõ được tầm quan trọng của quản trịrủi ro cho hoạt động cho vay đối với các NHTM trong thời kỳ mới. - Qua phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn rút ra kết quả đạt được, nhữnghạn chế và nguyên nhân của thực trạng. Từ đó làm căn cứ đề xuất được một số giảipháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay cho đơn vị nghiên cứutrong thời gian tới. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý ngân hàngvà các đối tượng quan tâm khác.6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Luận vănđược kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngânhàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHẠM NGUYÊN THUẬTQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHẠM NGUYÊN THUẬTQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔN ĐỨC SÁU QUẢNG NGÃI - NĂM 2021 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để hạn chế các rủiro trong cho vay, các ngân hàng cần có các biện pháp để thực hiện tốt từ khâu phòngngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả rủi ro. Công tác quản trị rủi ro cho vay rất cầnthiết trong việc hạn chế rủi ro, giúp ngân hàng đề ra những mục tiêu cụ thể để ngânhàng đi đúng hướng và xây dựng các kế hoạch hành động chi tiết, có hiệu quả phùhợp với mục tiêu đề ra. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - chinhánh Thừa Thiên Huế là chi nhánh trực thuộc Sacombank hoạt động trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2003. Đi cùng với quá trình phát triển, giai đoạn 2018-2020 Sacombank chi nhánh TT-Huế luôn quan tâm công tác quản trị rủi ro trong hoạtđộng cho vay và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Yêu cầu cấp bách đặt ra lúcnày là rủi ro tín dụng phải được quản lý và kiểm soát chặt chẽ để hạn chế đến mứcthấp nhất rủi ro có thể xảy ra, giảm thiểu các thiệt hại và tăng lợi nhuận của ngânhàng, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh.Chính vì vậy, việc nghiên cứu, để tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi rotrong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế là yêu cầu hết sức cấpthiết và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Quản trị rủi ro trong hoạt động chovay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Thừa Thiên Huế”được chọn làm luận văn thạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động chovay của đơn vị nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủiro trong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro trong hoạt động chovay của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động chovay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế giai đoạn 2018-2020. Chỉ ra những kết quả đạtđược, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt độngcho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị rủi rotrong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 - Về không gian: Nghiên cứu tại Sacombank chi nhánh TT-Huế. - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2018-2020; số liệu sơcấp điều tra năm 2021. Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo tổng kết tại Sacombank chinhánh TT-Huế giai đoạn 2018-2020; - Đối với số liệu sơ cấp: Nghiên cứu thực hiện thu thập thông tin thông quakhảo sát ý kiến cán bộ nhân viên tín dụng của chi nhánh bằng các phiếu khảo sát. 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Luận văn sử dụng các phương pháp sau để tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu nhằm hệthống hóa cơ sở khoa học về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay; - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng thống kê tần số và thống kê mô tả đểtính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá bằng phần mềm SPSS; - Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để phân tổ các chỉ tiêu nghiêncứu thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau để so sánh và phân tích. - Phương pháp phân tích so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉ tiêuđánh giá qua các năm, sử dụng phương pháp phân tích so sánh tính biến động của cácchỉ tiêu giữa các thời kỳ về mặt tuyệt đối (±) và tương đối (%).5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quảntrị rủi ro cho hoạt động cho vay của NHTM; làm rõ được tầm quan trọng của quản trịrủi ro cho hoạt động cho vay đối với các NHTM trong thời kỳ mới. - Qua phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn rút ra kết quả đạt được, nhữnghạn chế và nguyên nhân của thực trạng. Từ đó làm căn cứ đề xuất được một số giảipháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay cho đơn vị nghiên cứutrong thời gian tới. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý ngân hàngvà các đối tượng quan tâm khác.6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Luận vănđược kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngânhàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Hoạt động cho vay của ngân hàng Quản trị rủi ro hoạt động cho vay Hoạt động cho vay tại SacombankTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 353 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 315 0 0 -
26 trang 292 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
27 trang 196 0 0
-
138 trang 191 0 0