Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng mực nước biển dâng đến xâm nhập mặn hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là áp dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng đánh giá diễn biến xâm nhập mặn hạ lưu vu Gia Thu Bồn khi xét đến các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng do Bộ tài nguyên môi trường công bố, từ đó đề xuất các giải pháp thích ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng mực nước biển dâng đến xâm nhập mặn hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NHẬT DƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU SÔNG VU GIA – THU BỒN Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy Mã số: 60.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hùng Phản biện 1: GS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện 2: TS. Tô Thúy Nga Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kĩ thuật xây dựng công trình thủy họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 08 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, khuvực và Việt Nam, do các hoạt động của con người làm phát thải quámức khí nhà kính vào bầu khí quyển. BĐKH sẽ tác động nghiêmtrọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thếgiới. BĐKH đã đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc đến quátrình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, an ninh nguồnnước, năng lượng, các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giaovà thương mại. BĐKH tác động đến Việt Nam nhiều yếu tố: + Thay đổi lượng mưa, nhiệt độ trung bình gia tăng, gia tănglũ lụt, thay đổi hình thế bão… BĐKH sẽ làm tăng tổng lượng mưa năm. Tuy nhiên, sự thayđổi lượng mưa rất phức tạp tùy theo mùa và khu vực. Xác suất xuấthiện của các trận mưa cực đoan và lũ lụt cũng sẽ tăng. Việc giảmlượng mưa trong các tháng mùa khô sẽ kéo theo sự gia tăng các rủi rohạn hán đồng thời cũng làm tăng lượng bốc hơi do nhiệt độ cao, giảmlượng nước đến trên sông vào mùa kiệt. + Mực nước biển dâng, Xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt Theo kịch bản biến đổi khí hậu của thế giới và Việt Nam,trong các thập kỷ tới khi nước biển dâng cao, vùng Duyên hải miềntrung sẽ phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn và tình trạng ngậplũ hạ lưu sông. Quá trình xâm nhập mặn ở mức độ cao có thể hủydiệt thảm thực vật và tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái và đờisống nhân dân trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mất 2đất sản xuất, mất nhà cửa, các công trình phụ trợ và nghiêm trọnghơn là quá trình xâm nhập mặn gây nguy cơ mất an toàn, an ninhnguồn nước. Hiện tượng xâm nhập mặn do ảnh hưởng của thủy triều là quyluật tự nhiên ở các khu vực, lãnh thổ có vùng cửa sông giáp biển.Hiện tượng xâm nhập triều mặn có liên quan đến hoạt động kinh tế -xã hội của nhiều quốc gia nên vấn đề tính toán và nghiên cứu đãđược đặt ra từ lâu. Mục tiêu chủ yếu của công tác nghiên cứu là nắmđược quy luật của quá trình này để phục vụ các hoạt động kinh tế - xãhội, quốc phòng vùng cửa sông như ở các nước như Mỹ, Nga, HàLan, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan...Các phương pháp cơ bản đượcthực hiện bao gồm: thực nghiệm và mô phỏng quá trình bằng các môhình toán. Việc mô phỏng quá trình dòng chảy trong sông ngòi bằng môhình toán được bắt đầu từ khi Saint - Venant (1871) công bố hệphương trình mô phỏng quá trình thuỷ động lực trong hệ thống kênhhở một chiều. Chính nhờ sức mạnh của hệ phương trình Saint -Venant nên khi kỹ thuật tính sai phân và công cụ máy tính điện tửđáp ứng được thì việc mô phỏng dòng chảy sông ngòi là công cụ rấtquan trọng để nghiên cứu, xây dựng quy hoạch khai thác tài nguyênnước, thiết kế các công trình cải tạo, dự báo và vận hành hệ thốngthuỷ lợi. Việc mô phỏng dòng chảy bằng các phương trình thuỷ độnglực đã tạo tiền đề giải bài toán truyền mặn khi kết hợp với phươngtrình khuếch tán. Cùng với phương trình bảo toàn và phương trìnhđộng lực của dòng chảy, còn có phương trình khuếch tán chất hoà tan 3trong dòng chảy cũng có thể cho phép mô phỏng sự diễn biến của vậtchất hoà tan và trôi theo dòng chảy như nước mặn xâm nhập vàovùng cửa sông, chất chua phèn lan truyền từ đất ra mạng lưới kênhsông và các loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp xả vào dòngnước... Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn là hệ thống sông lớn củavùng duyên hải miền trung, sông bắt nguồn từ tỉnh Kon tum, chảyqua tỉnh Quảng Nam và Đà nẵng, đổ ra biển đông qua cửa Đại và cửaHàn. Hầu hết các vùng đất tiếp giáp với cửa sông, cửa biển đều cóhiện tượng xâm nhập mặn. Tuy nhiên, ở nhiều cấp độ khác nhau. BĐKH cùng với việc nước biển dâng, làm cho tình trạng hạnhán nghiêm trọng trong những năm gần đây làm cho thiếu nguồnnước, nhất là mùa kiệt, cộng với việc xây dựng các công trình thủylợi, thủy điện làm thay đổi chế độ dòng chảy dẫn đến lưu lượng nướctrong sông đổ về cửa biển k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng mực nước biển dâng đến xâm nhập mặn hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NHẬT DƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU SÔNG VU GIA – THU BỒN Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy Mã số: 60.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hùng Phản biện 1: GS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện 2: TS. Tô Thúy Nga Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kĩ thuật xây dựng công trình thủy họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 08 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, khuvực và Việt Nam, do các hoạt động của con người làm phát thải quámức khí nhà kính vào bầu khí quyển. BĐKH sẽ tác động nghiêmtrọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thếgiới. BĐKH đã đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc đến quátrình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, an ninh nguồnnước, năng lượng, các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giaovà thương mại. BĐKH tác động đến Việt Nam nhiều yếu tố: + Thay đổi lượng mưa, nhiệt độ trung bình gia tăng, gia tănglũ lụt, thay đổi hình thế bão… BĐKH sẽ làm tăng tổng lượng mưa năm. Tuy nhiên, sự thayđổi lượng mưa rất phức tạp tùy theo mùa và khu vực. Xác suất xuấthiện của các trận mưa cực đoan và lũ lụt cũng sẽ tăng. Việc giảmlượng mưa trong các tháng mùa khô sẽ kéo theo sự gia tăng các rủi rohạn hán đồng thời cũng làm tăng lượng bốc hơi do nhiệt độ cao, giảmlượng nước đến trên sông vào mùa kiệt. + Mực nước biển dâng, Xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt Theo kịch bản biến đổi khí hậu của thế giới và Việt Nam,trong các thập kỷ tới khi nước biển dâng cao, vùng Duyên hải miềntrung sẽ phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn và tình trạng ngậplũ hạ lưu sông. Quá trình xâm nhập mặn ở mức độ cao có thể hủydiệt thảm thực vật và tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái và đờisống nhân dân trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mất 2đất sản xuất, mất nhà cửa, các công trình phụ trợ và nghiêm trọnghơn là quá trình xâm nhập mặn gây nguy cơ mất an toàn, an ninhnguồn nước. Hiện tượng xâm nhập mặn do ảnh hưởng của thủy triều là quyluật tự nhiên ở các khu vực, lãnh thổ có vùng cửa sông giáp biển.Hiện tượng xâm nhập triều mặn có liên quan đến hoạt động kinh tế -xã hội của nhiều quốc gia nên vấn đề tính toán và nghiên cứu đãđược đặt ra từ lâu. Mục tiêu chủ yếu của công tác nghiên cứu là nắmđược quy luật của quá trình này để phục vụ các hoạt động kinh tế - xãhội, quốc phòng vùng cửa sông như ở các nước như Mỹ, Nga, HàLan, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan...Các phương pháp cơ bản đượcthực hiện bao gồm: thực nghiệm và mô phỏng quá trình bằng các môhình toán. Việc mô phỏng quá trình dòng chảy trong sông ngòi bằng môhình toán được bắt đầu từ khi Saint - Venant (1871) công bố hệphương trình mô phỏng quá trình thuỷ động lực trong hệ thống kênhhở một chiều. Chính nhờ sức mạnh của hệ phương trình Saint -Venant nên khi kỹ thuật tính sai phân và công cụ máy tính điện tửđáp ứng được thì việc mô phỏng dòng chảy sông ngòi là công cụ rấtquan trọng để nghiên cứu, xây dựng quy hoạch khai thác tài nguyênnước, thiết kế các công trình cải tạo, dự báo và vận hành hệ thốngthuỷ lợi. Việc mô phỏng dòng chảy bằng các phương trình thuỷ độnglực đã tạo tiền đề giải bài toán truyền mặn khi kết hợp với phươngtrình khuếch tán. Cùng với phương trình bảo toàn và phương trìnhđộng lực của dòng chảy, còn có phương trình khuếch tán chất hoà tan 3trong dòng chảy cũng có thể cho phép mô phỏng sự diễn biến của vậtchất hoà tan và trôi theo dòng chảy như nước mặn xâm nhập vàovùng cửa sông, chất chua phèn lan truyền từ đất ra mạng lưới kênhsông và các loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp xả vào dòngnước... Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn là hệ thống sông lớn củavùng duyên hải miền trung, sông bắt nguồn từ tỉnh Kon tum, chảyqua tỉnh Quảng Nam và Đà nẵng, đổ ra biển đông qua cửa Đại và cửaHàn. Hầu hết các vùng đất tiếp giáp với cửa sông, cửa biển đều cóhiện tượng xâm nhập mặn. Tuy nhiên, ở nhiều cấp độ khác nhau. BĐKH cùng với việc nước biển dâng, làm cho tình trạng hạnhán nghiêm trọng trong những năm gần đây làm cho thiếu nguồnnước, nhất là mùa kiệt, cộng với việc xây dựng các công trình thủylợi, thủy điện làm thay đổi chế độ dòng chảy dẫn đến lưu lượng nướctrong sông đổ về cửa biển k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy Xâm nhập mặn hạ lưu sông Ảnh hưởng mực nước biển dâng Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 187 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0