Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tuần hoàn và luân chuyển tiền tệ, nhằm hạn chế bớt những tổn thất mà thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt có thể gây ra. Với mục tiêu của Chính phủ nước ta đã đề ra là đến cuối năm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 11% .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNG HÀ THỊ THANH HÒAMỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Nguyễn Chí Đức Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận vănthạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵngtại Kon Tum vào ngày 03 tháng 02 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình tuần hoàn và luân chuyển tiền tệ, nhằm hạn chế bớtnhững tổn thất mà thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt có thể gây ra. Với mục tiêu của Chính phủ nước ta đã đề ra là đến cuốinăm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mứcthấp hơn 11% do đó cần phải đa dạng hóa dịch vụ thanh toán, pháttriển cơ sở hạ tầng thanh toán, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thanhtoán điện tử,… để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của nền kinhtế, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng vàhiệu quả quản lý nhà nước. Trong những năm qua, NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum nóiriêng đã tập trung chỉ đạo, cải tiến về cơ chế nghiệp vụ và hiện đạihóa công nghệ nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng và nhanhchóng hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập,NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngTTKDTM để giữ vững thương hiệu, phát triển thị phần và ngàycàng lớn mạnh hơn. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Mởrộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum” nhằm gópphần giúp cho hoạt động TTKDTM tại NHNo&PTNT Kon Tumngày càng hoàn thiện và phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm rõ cơ sở lý luận khoa học củacác hình thức TTKDTM. Trên cơ sở đó, phân tích, phát hiện nhữngtồn tại, nguyên nhân của những tồn tại của hoạt động TTKDTM tại 2NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum. Qua đó đưa ra những giải pháp kiếnnghị nhằm mở rộng TTKDTM tại NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy quá trình thanh toán qua NHNo&PTNT tỉnh KonTum làm đối tượng nghiên cứu. Chỉ nghiên cứu trong phạm vi thanhtoán của NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009-2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửlàm phương pháp luận cơ bản. Sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê khảo cứu và phântích để tiến hành phân tích thực hiện luận văn. 5. Bố cục đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán khôngdùng tiền mặt. Chương 2: Đặc điểm tình hình chung và thực trạng thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh Kon Tum. Chương 3: Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu liên quan đến vềlĩnh vực TTKDTM, cho thấy đã được nhiều người quan tâm chọnlàm đề tài nghiên cứu. Có thể thống kê một số đề tài như sau: Đề án “Hình thức TTKDTM ở Việt Nam – thực trạng, giảipháp” của NHNN. Các vấn đề lý luận, giải pháp, đề xuất trình bàytrong đề án này đều mang tầm vĩ mô cho quá trình đẩy mạnhTTKDTM tại Việt Nam. 3 Luận văn thạc sĩ Phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCPSài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội” tác giả Hoàng Văn Tùng (năm2009). Mục đích của luận văn là phát hiện những tồn tại và nguyênnhân của những tồn tại của hoạt động TTKDTM tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội, qua đó đưa ra những giảipháp, kiến nghị nhằm phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCP SàiGòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triểndịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh GiaLai” của tác giả Mai Văn Sắc (năm 2008). Luận văn đề cập đến thịtrường dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực trạng thị trường bán lẻ của cácNHTM Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Qua đó đề ra nhữnggiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Như vậy, chưa có đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNG HÀ THỊ THANH HÒAMỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Nguyễn Chí Đức Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận vănthạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵngtại Kon Tum vào ngày 03 tháng 02 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình tuần hoàn và luân chuyển tiền tệ, nhằm hạn chế bớtnhững tổn thất mà thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt có thể gây ra. Với mục tiêu của Chính phủ nước ta đã đề ra là đến cuốinăm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mứcthấp hơn 11% do đó cần phải đa dạng hóa dịch vụ thanh toán, pháttriển cơ sở hạ tầng thanh toán, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thanhtoán điện tử,… để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của nền kinhtế, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng vàhiệu quả quản lý nhà nước. Trong những năm qua, NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum nóiriêng đã tập trung chỉ đạo, cải tiến về cơ chế nghiệp vụ và hiện đạihóa công nghệ nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng và nhanhchóng hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập,NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngTTKDTM để giữ vững thương hiệu, phát triển thị phần và ngàycàng lớn mạnh hơn. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Mởrộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum” nhằm gópphần giúp cho hoạt động TTKDTM tại NHNo&PTNT Kon Tumngày càng hoàn thiện và phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm rõ cơ sở lý luận khoa học củacác hình thức TTKDTM. Trên cơ sở đó, phân tích, phát hiện nhữngtồn tại, nguyên nhân của những tồn tại của hoạt động TTKDTM tại 2NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum. Qua đó đưa ra những giải pháp kiếnnghị nhằm mở rộng TTKDTM tại NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy quá trình thanh toán qua NHNo&PTNT tỉnh KonTum làm đối tượng nghiên cứu. Chỉ nghiên cứu trong phạm vi thanhtoán của NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009-2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửlàm phương pháp luận cơ bản. Sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê khảo cứu và phântích để tiến hành phân tích thực hiện luận văn. 5. Bố cục đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán khôngdùng tiền mặt. Chương 2: Đặc điểm tình hình chung và thực trạng thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh Kon Tum. Chương 3: Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu liên quan đến vềlĩnh vực TTKDTM, cho thấy đã được nhiều người quan tâm chọnlàm đề tài nghiên cứu. Có thể thống kê một số đề tài như sau: Đề án “Hình thức TTKDTM ở Việt Nam – thực trạng, giảipháp” của NHNN. Các vấn đề lý luận, giải pháp, đề xuất trình bàytrong đề án này đều mang tầm vĩ mô cho quá trình đẩy mạnhTTKDTM tại Việt Nam. 3 Luận văn thạc sĩ Phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCPSài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội” tác giả Hoàng Văn Tùng (năm2009). Mục đích của luận văn là phát hiện những tồn tại và nguyênnhân của những tồn tại của hoạt động TTKDTM tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội, qua đó đưa ra những giảipháp, kiến nghị nhằm phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCP SàiGòn Hà Nội chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triểndịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh GiaLai” của tác giả Mai Văn Sắc (năm 2008). Luận văn đề cập đến thịtrường dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực trạng thị trường bán lẻ của cácNHTM Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Qua đó đề ra nhữnggiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Như vậy, chưa có đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt Luận văn ngân hàng Dịch vụ ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 236 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 151 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 137 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 126 0 0