Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.05 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong ho ạt động tín dụng của NHTM. Phân tích, đánh giá đúng các dạng rủi ro tín dụng và thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng của SGD III - BIDV. Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại SGD III. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN~~~~~~*~~~~~~LẠI THỊ BẮC HÀGIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠISỞ GIAO DỊCH III NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAMChuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. ĐỖ TẤT NGỌCHÀ NỘI - 2012LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các ngân hàng thươngmại, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các ngân hàng thương mại. Tuynhiên tín dụng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng và nợ xấu hiệnđang là vấn đề nóng bỏng cần quan tâm để nâng cao năng lực tài chính, tăng sức cạnhtranh của các NHTM. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp để hạn chế, phòng ngừa rủiro tín dụng thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân. Vậy nên,việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” có tính cấp thiết cao, đáp ứng đòi hỏi của thựctiễn.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý thuyết về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong ho ạtđộng tín dụng của NHTM.Phân tích, đánh giá đúng các dạng rủi ro tín dụng và thực trạng công tác hạnchế rủi ro tín dụng của SGD III - BIDV.Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại SGD III.CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠNCHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM1.1. Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàngKhái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính có chứcnăng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung ứng vốn đến những nơi có nhu cầu về vốnnhằm tạo điều kiện cho đầu tư, phát triển kinh tế. Đây là hình thức tài chính gián tiếpchiếm 2/3 tổng lưu chuyển vốn trên thị trường tài chính.1.1.2. Các hình thức tín dụng của ngân hàngTín dụng ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theonhững tiêu thức phân loại khác nhau: theo thời hạn tín dụng; theo tài sản bảo đảm;theo mức độ rủi ro; mục đích cấp tín dụng...1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạiRủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàngdo khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ phần vốn vàlãi. Rủi ro tín dụng có thể phân loại theo nguyên nhân phát sinh: Rủi ro giao dịch, Rủiro danh mục; hoặc phân theo nguyên nhân chủ quan và khách quan: Rủi ro kháchquan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như s ự thay đổi của môi trường tựnhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt … Rủi ro chủ quan do nguyên nhân thuộc vềchủ quan của người vay và người cho vayTừ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, rủi ro được đo lường thông quacác chỉ tiêu như sau: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn; Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, Cơcấu danh mục tín dụng, Tỷ trọng cấp tín dụng cho 10/cho 01 khách hàng lớnnhất; Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm.Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng thương mại:làm giảm uy tín của ngân hàng, ảnh hưởng tới khả năng thanh toán, làm giảm lợinhuận và nguy hiểm hơn là có thể gây phá sản ngân hàng.1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thươn g mại1.3.1. Sự cần thiết của công tác hạn chế rủi ro tín dụngHạn chế rủi to tín dụng là một hệ thống các phương pháp, các hình thức và cáccông cụ được sử dụng để kiểm soát quá trình cho vay (cấp tín dụng) và thu hồi nợtrong những điều kiện cụ thể của từng thời kỳ nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng.1.3.2. Các nội dung cơ bản của công tác hạn chế rủi ro tín dụnga. Xây dựng chính sách và quy trình tín dụngChính sách tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với nhữnghướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bước cụ thể trong quá trình cấp tín dụng.b. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụngCơ cấu tổ chức tín được tổ chức tốt là một trong những phương thức quản lýrủi ro hiệu quả. Một điều kiện cần thiết trong phương thức tổ chức áp dụng đối vớihoạt động của NHTM tách bạch giữa 3 chức năng là: chức năng kinh doanh, chứcnăng quản lý rủi ro, chức năng tác nghiệpc. Phân tích tín dụngPhân tích tín dụng là xác định khả năng trả nợ và ý muốn của khách hàng trongviệc hoàn trả tiền vay, tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàngkhi cho vay và tiên lượng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, cũngnhư dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.d. Xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàngXác định giới hạn tín dụng (GHTD) đối với khách hàng là một công cụ rất hiêụquả trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của NHTM. GHTD của một khách hàng làtổng mức dư nợ tín dụng tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận giao dịch đối vớikhách hàng đó trong 1 thời kỳ (thường là 1 năm). Tổng mức dư nợ tín dụng đề cậptrong GHTD gồm: dư nợ cho vay, số dư bảo lãnh,và L/C miễn ký quỹ, cho vay chiếtkhấu, cho vay th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN~~~~~~*~~~~~~LẠI THỊ BẮC HÀGIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠISỞ GIAO DỊCH III NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAMChuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. ĐỖ TẤT NGỌCHÀ NỘI - 2012LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các ngân hàng thươngmại, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của các ngân hàng thương mại. Tuynhiên tín dụng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng và nợ xấu hiệnđang là vấn đề nóng bỏng cần quan tâm để nâng cao năng lực tài chính, tăng sức cạnhtranh của các NHTM. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp để hạn chế, phòng ngừa rủiro tín dụng thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân. Vậy nên,việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” có tính cấp thiết cao, đáp ứng đòi hỏi của thựctiễn.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý thuyết về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong ho ạtđộng tín dụng của NHTM.Phân tích, đánh giá đúng các dạng rủi ro tín dụng và thực trạng công tác hạnchế rủi ro tín dụng của SGD III - BIDV.Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại SGD III.CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠNCHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM1.1. Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàngKhái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính có chứcnăng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung ứng vốn đến những nơi có nhu cầu về vốnnhằm tạo điều kiện cho đầu tư, phát triển kinh tế. Đây là hình thức tài chính gián tiếpchiếm 2/3 tổng lưu chuyển vốn trên thị trường tài chính.1.1.2. Các hình thức tín dụng của ngân hàngTín dụng ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theonhững tiêu thức phân loại khác nhau: theo thời hạn tín dụng; theo tài sản bảo đảm;theo mức độ rủi ro; mục đích cấp tín dụng...1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạiRủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàngdo khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ phần vốn vàlãi. Rủi ro tín dụng có thể phân loại theo nguyên nhân phát sinh: Rủi ro giao dịch, Rủiro danh mục; hoặc phân theo nguyên nhân chủ quan và khách quan: Rủi ro kháchquan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như s ự thay đổi của môi trường tựnhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt … Rủi ro chủ quan do nguyên nhân thuộc vềchủ quan của người vay và người cho vayTừ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, rủi ro được đo lường thông quacác chỉ tiêu như sau: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn; Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, Cơcấu danh mục tín dụng, Tỷ trọng cấp tín dụng cho 10/cho 01 khách hàng lớnnhất; Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm.Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng thương mại:làm giảm uy tín của ngân hàng, ảnh hưởng tới khả năng thanh toán, làm giảm lợinhuận và nguy hiểm hơn là có thể gây phá sản ngân hàng.1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thươn g mại1.3.1. Sự cần thiết của công tác hạn chế rủi ro tín dụngHạn chế rủi to tín dụng là một hệ thống các phương pháp, các hình thức và cáccông cụ được sử dụng để kiểm soát quá trình cho vay (cấp tín dụng) và thu hồi nợtrong những điều kiện cụ thể của từng thời kỳ nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng.1.3.2. Các nội dung cơ bản của công tác hạn chế rủi ro tín dụnga. Xây dựng chính sách và quy trình tín dụngChính sách tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với nhữnghướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bước cụ thể trong quá trình cấp tín dụng.b. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụngCơ cấu tổ chức tín được tổ chức tốt là một trong những phương thức quản lýrủi ro hiệu quả. Một điều kiện cần thiết trong phương thức tổ chức áp dụng đối vớihoạt động của NHTM tách bạch giữa 3 chức năng là: chức năng kinh doanh, chứcnăng quản lý rủi ro, chức năng tác nghiệpc. Phân tích tín dụngPhân tích tín dụng là xác định khả năng trả nợ và ý muốn của khách hàng trongviệc hoàn trả tiền vay, tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàngkhi cho vay và tiên lượng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, cũngnhư dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.d. Xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàngXác định giới hạn tín dụng (GHTD) đối với khách hàng là một công cụ rất hiêụquả trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của NHTM. GHTD của một khách hàng làtổng mức dư nợ tín dụng tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận giao dịch đối vớikhách hàng đó trong 1 thời kỳ (thường là 1 năm). Tổng mức dư nợ tín dụng đề cậptrong GHTD gồm: dư nợ cho vay, số dư bảo lãnh,và L/C miễn ký quỹ, cho vay chiếtkhấu, cho vay th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Quản trị tín dụng Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamTài liệu liên quan:
-
102 trang 314 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 256 1 0 -
78 trang 152 0 0
-
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 137 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 134 0 0 -
84 trang 110 0 0
-
96 trang 91 0 0
-
73 trang 84 0 0
-
77 trang 77 0 0
-
80 trang 69 0 0