![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT của NHNN Việt Nam hiện nay
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.93 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ục đích nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu các lý thuyết cơ bản của các công cụ điều hành CSTT trong nền kinh tế thị trường. Cũng như đánh giá thực trạng hoạt động và phân tích những ưu nhược điểm của các công cụ điều hành CSTT hiện nay. Từ đó, đưa ra các giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ CSTT trong điều hành CSTT quốc gia. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT của NHNN Việt Nam hiện nayiPHẦN MỞ ĐẦUMặc dù các công cụ CSTT đã được NHNN Việt Nam hình thành, phát triển vàtrong liên tục được đổi mới hoàn thiện, góp phần quan trọng giúp NHNN Việt Namtrong điều hành CSTT đạt những kết quả khả quan. Nhưng về cơ bản, các công cụCSTT vẫn được đánh giá là yếu, bộc lộ không ít tồn tại và chưa tác động đầy đủ và kịpthời trong việc điều hành CSTT quốc gia.Đặc biệt, khi nền kinh tế bước sang một giai đoạn mới là hội nhập kinh tế quốctế, đòi hỏi không những giảm mà phải là cắt bỏ các biện pháp điều hành thị trường tiềntệ mang tính chất hành chính và can thiệp trực tiếp bằng các biện pháp phi kinh tế tới thịtrường. Do đó, yêu cầu cấp thiết là NHNN phải có một có hệ thống công cụ mạnh, mộtcơ chế phối hợp hiệu quả để quản lý và điều tiết thị trường. Do đó, việc hoàn thiện cáccông cụ CSTT là một vấn đề cấp thiết hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viênWTO.Đây là lý do tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT củaNHNN Việt Nam hiện nay”* Mục đích nghiên cứu của luận vănNghiên cứu các lý thuyết cơ bản của các công cụ điều hành CSTT trong nền kinhtế thị trường. Cũng như đánh giá thực trạng hoạt động và phân tích những ưu nhượcđiểm của các công cụ điều hành CSTT hiện nay. Từ đó, đưa ra các giải pháp cần thiết đểnâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ CSTT trong điều hành CSTT quốc gia.* Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là các công cụ điều hành CSTT của NHNN Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu là việc sử dụng các công cụ CSTT của NHNN Việt Nam từ năm2000 - nay.* Bố cục của luận văniiNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:Chương 1: Tổng quan về CSTT và các công cụ của CSTT của NHTW.Chương 2. Thực trạng sử dụng các công cụ điều hành CSTT của NHNN ViệtNam hiện nay.Chương 3. Giải pháp hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT của NHNN ViệtNam.CHƢƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆVÀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTW1.1. Tổng quan về chính sách tiền tệ.Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay, CSTT được giao cho NHTWlà đơn vị xây dựng và điều hành phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia. Với vai trò đó, CSTT là cách thức hay tổng thể các biện pháp, công cụ củaNHTW nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách kinh tế, thông qua việcchi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền và tín dụng, tức là thông qua chi phối dòngchu chuyển tiền và khối lượng tiền.CSTT được xây dựng nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, NHTW cácnước phát triển đã tạo lập thành một hệ thống mục tiêu tùy theo tính chất tác động, baogồm mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động.Mục tiêu cuối cùng của CSTT phải là mục tiêu trung hạn, thường được NHTWcác nước đặt ra một cách cụ thể, như là ổn định hệ thống tiền tệ, hỗ trợ sự phát triểnkinh tế bền vững, ổn định giá cả hay là kiểm soát được lạm phát ở mức mong muốn.Mục tiêu trung gian là những biến số tiền tệ mà có thể đo lường được, NHTW cóthể kiểm soát được và phải có tác dụng dự báo được mục tiêu cuối cùng. IMF đã chiamục tiêu trung gian được chia thành 3 loại sau: (i) Mục tiêu trung gian là khối lượngiiitiền, theo đó NHTW phải xác định được khối lượng tiền cung ứng từng thời kỳ, nhằmcó mức tăng trưởng tiền tệ phù hợp với mục tiêu cuối cùng đối với lạm phát và tăngtrưởng sản lượng thực tế. (ii) Mục tiêu trung gian là tỷ giá, với mục tiêu này CSTT củaNHTW xác định mức biến động tỷ giá cho phép trong từng thời kỳ, thường tỷ giá đượcgắn với một đồng tiền mạnh (USD, EURO). (iii) Mục tiêu trung gian là lãi suất thịtrường, với mục tiêu này các hành động của NHTW sẽ nhằm điều chỉnh tới lãi suất thịtrường ở mức mong muốn, từ đó tác động tới các yếu tố của mục tiêu cuối cùng là lạmphát hay tăng trưởng kinh tế.Nhưng việc xác định mục tiêu trung gian theo tổng tiền, hoặc tỷ giá hối đoái,hoặc lãi suất thị trường thì mỗi mục tiêu đều có những khó khăn và thuận lợi khi lựachọn, do vậy NHTW từng nước phải dựa trên diễn biến kinh tế và thị trường tài chínhtrong từng giai đoạn phát triển để chọn mục tiêu trung gian phù hợp.Mục tiêu hoạt động là những biến tiền tệ mà NHTW có thể tác động hay kiểmsoát một cách trực tiếp bằng các công cụ CSTT nhằm thay đổi mục tiêu trung gian, quađó tác động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT. Cũng tương ứng với mục tiêu trunggian, NHTW cũng có thể chọn mục tiêu hoạt động là lãi suất ngắn hạn hoặc khối lượngtiền cơ bản để điều tiết.1.2. Các công cụ CSTT.Theo tổng kết hoạt động của NHTW trên thế giới, có thể phân chia các công cụđiều hành CSTT thành 2 loại chủ yếu: Công cụ tiền tệ trực tiếp và công cụ tiền tệ giántiếp, ngoài ra còn có các công cụ bổ trợ khác. Tuy nhiên, hiện tại xu hướng các NHTWcác nước là tập trung sử dụng các công cụ gián tiếp, hạn chế và tiến tới loại bỏ dần cáccông cụ trực tiếp.Có 3 công cụ gián tiếp chủ yếu được NHTW các nước sử dụng là Dự trữ bắtbuộc, Tái cấp vốn và Thị trường mở. Về cơ bản, các công cụ này sẽ tác động tới lãi suấthoặc khối lượng tiền tệ, được sử dụng kết hợp với nhau trong điều hành.ivĐối với DTBB được quy định bằng tỷ lệ % của số tiền mà các ngân hàng huyđộng trên thị trường, tùy theo từng loại kỳ hạn nhằm thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạotiền của các NHTM.Đối với công cụ tái cấp vốn nhằm tạo ra hành lang dao động cho lãi suất ngắnhạn trên thị trường liên ngân hàng, cung ứng nguồn vốn cần thiết cho các NHTM khinghiệp vụ thị trường mở chưa mang lại hiệu quả đầy đủ; là tín hiệu của CSTT, và cungcấp vốn khả dụng cho hệ thống thanh toán. Nghiệp vụ này bao gồm các nghiệp vụ là:Nghiệp vụ thấu chi nhằm cung cấp nguồn vốn qua đêm cho các NHTM do thiếu hụt khảnăng thanh toán; Nghiệp vụ lombar nhằm cung cấp nguồn vốn không liên tục theo yêucầu của NHTM, phát sinh nhu cầu thiếu hụt khả năng thanh toán ngoài dự kiến vàkhông phải là phương tiện cung cấp nguồn vốn lâu dài cho cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT của NHNN Việt Nam hiện nayiPHẦN MỞ ĐẦUMặc dù các công cụ CSTT đã được NHNN Việt Nam hình thành, phát triển vàtrong liên tục được đổi mới hoàn thiện, góp phần quan trọng giúp NHNN Việt Namtrong điều hành CSTT đạt những kết quả khả quan. Nhưng về cơ bản, các công cụCSTT vẫn được đánh giá là yếu, bộc lộ không ít tồn tại và chưa tác động đầy đủ và kịpthời trong việc điều hành CSTT quốc gia.Đặc biệt, khi nền kinh tế bước sang một giai đoạn mới là hội nhập kinh tế quốctế, đòi hỏi không những giảm mà phải là cắt bỏ các biện pháp điều hành thị trường tiềntệ mang tính chất hành chính và can thiệp trực tiếp bằng các biện pháp phi kinh tế tới thịtrường. Do đó, yêu cầu cấp thiết là NHNN phải có một có hệ thống công cụ mạnh, mộtcơ chế phối hợp hiệu quả để quản lý và điều tiết thị trường. Do đó, việc hoàn thiện cáccông cụ CSTT là một vấn đề cấp thiết hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viênWTO.Đây là lý do tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT củaNHNN Việt Nam hiện nay”* Mục đích nghiên cứu của luận vănNghiên cứu các lý thuyết cơ bản của các công cụ điều hành CSTT trong nền kinhtế thị trường. Cũng như đánh giá thực trạng hoạt động và phân tích những ưu nhượcđiểm của các công cụ điều hành CSTT hiện nay. Từ đó, đưa ra các giải pháp cần thiết đểnâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ CSTT trong điều hành CSTT quốc gia.* Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là các công cụ điều hành CSTT của NHNN Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu là việc sử dụng các công cụ CSTT của NHNN Việt Nam từ năm2000 - nay.* Bố cục của luận văniiNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:Chương 1: Tổng quan về CSTT và các công cụ của CSTT của NHTW.Chương 2. Thực trạng sử dụng các công cụ điều hành CSTT của NHNN ViệtNam hiện nay.Chương 3. Giải pháp hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT của NHNN ViệtNam.CHƢƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆVÀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTW1.1. Tổng quan về chính sách tiền tệ.Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay, CSTT được giao cho NHTWlà đơn vị xây dựng và điều hành phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia. Với vai trò đó, CSTT là cách thức hay tổng thể các biện pháp, công cụ củaNHTW nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách kinh tế, thông qua việcchi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền và tín dụng, tức là thông qua chi phối dòngchu chuyển tiền và khối lượng tiền.CSTT được xây dựng nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, NHTW cácnước phát triển đã tạo lập thành một hệ thống mục tiêu tùy theo tính chất tác động, baogồm mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động.Mục tiêu cuối cùng của CSTT phải là mục tiêu trung hạn, thường được NHTWcác nước đặt ra một cách cụ thể, như là ổn định hệ thống tiền tệ, hỗ trợ sự phát triểnkinh tế bền vững, ổn định giá cả hay là kiểm soát được lạm phát ở mức mong muốn.Mục tiêu trung gian là những biến số tiền tệ mà có thể đo lường được, NHTW cóthể kiểm soát được và phải có tác dụng dự báo được mục tiêu cuối cùng. IMF đã chiamục tiêu trung gian được chia thành 3 loại sau: (i) Mục tiêu trung gian là khối lượngiiitiền, theo đó NHTW phải xác định được khối lượng tiền cung ứng từng thời kỳ, nhằmcó mức tăng trưởng tiền tệ phù hợp với mục tiêu cuối cùng đối với lạm phát và tăngtrưởng sản lượng thực tế. (ii) Mục tiêu trung gian là tỷ giá, với mục tiêu này CSTT củaNHTW xác định mức biến động tỷ giá cho phép trong từng thời kỳ, thường tỷ giá đượcgắn với một đồng tiền mạnh (USD, EURO). (iii) Mục tiêu trung gian là lãi suất thịtrường, với mục tiêu này các hành động của NHTW sẽ nhằm điều chỉnh tới lãi suất thịtrường ở mức mong muốn, từ đó tác động tới các yếu tố của mục tiêu cuối cùng là lạmphát hay tăng trưởng kinh tế.Nhưng việc xác định mục tiêu trung gian theo tổng tiền, hoặc tỷ giá hối đoái,hoặc lãi suất thị trường thì mỗi mục tiêu đều có những khó khăn và thuận lợi khi lựachọn, do vậy NHTW từng nước phải dựa trên diễn biến kinh tế và thị trường tài chínhtrong từng giai đoạn phát triển để chọn mục tiêu trung gian phù hợp.Mục tiêu hoạt động là những biến tiền tệ mà NHTW có thể tác động hay kiểmsoát một cách trực tiếp bằng các công cụ CSTT nhằm thay đổi mục tiêu trung gian, quađó tác động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT. Cũng tương ứng với mục tiêu trunggian, NHTW cũng có thể chọn mục tiêu hoạt động là lãi suất ngắn hạn hoặc khối lượngtiền cơ bản để điều tiết.1.2. Các công cụ CSTT.Theo tổng kết hoạt động của NHTW trên thế giới, có thể phân chia các công cụđiều hành CSTT thành 2 loại chủ yếu: Công cụ tiền tệ trực tiếp và công cụ tiền tệ giántiếp, ngoài ra còn có các công cụ bổ trợ khác. Tuy nhiên, hiện tại xu hướng các NHTWcác nước là tập trung sử dụng các công cụ gián tiếp, hạn chế và tiến tới loại bỏ dần cáccông cụ trực tiếp.Có 3 công cụ gián tiếp chủ yếu được NHTW các nước sử dụng là Dự trữ bắtbuộc, Tái cấp vốn và Thị trường mở. Về cơ bản, các công cụ này sẽ tác động tới lãi suấthoặc khối lượng tiền tệ, được sử dụng kết hợp với nhau trong điều hành.ivĐối với DTBB được quy định bằng tỷ lệ % của số tiền mà các ngân hàng huyđộng trên thị trường, tùy theo từng loại kỳ hạn nhằm thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạotiền của các NHTM.Đối với công cụ tái cấp vốn nhằm tạo ra hành lang dao động cho lãi suất ngắnhạn trên thị trường liên ngân hàng, cung ứng nguồn vốn cần thiết cho các NHTM khinghiệp vụ thị trường mở chưa mang lại hiệu quả đầy đủ; là tín hiệu của CSTT, và cungcấp vốn khả dụng cho hệ thống thanh toán. Nghiệp vụ này bao gồm các nghiệp vụ là:Nghiệp vụ thấu chi nhằm cung cấp nguồn vốn qua đêm cho các NHTM do thiếu hụt khảnăng thanh toán; Nghiệp vụ lombar nhằm cung cấp nguồn vốn không liên tục theo yêucầu của NHTM, phát sinh nhu cầu thiếu hụt khả năng thanh toán ngoài dự kiến vàkhông phải là phương tiện cung cấp nguồn vốn lâu dài cho cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT của NHNN Việt Nam Công cụ điều hành CSTT Chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 255 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 233 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 221 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 173 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 164 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0