Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm mục đích vừa nâng cao khả năng ngăn ngừa rủi ro của công tác thẩm định tín dụng vừa tăng hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Vietinbank Chi nhánh Hà Tây. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây“LỜI MỞ ĐẦUSự phát triển của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam đã giúp các thành phần kinh tếcó nhiều hơn cơ hội được sử dụng cấp các sản phẩm cung cấp tín dụng, qua đó góp phầnthúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế nói riêng và mang lại động lực tăngtrưởng cho cả nền kinh tế nói chung.Trong các thành phần kinh tế, nhóm DN SVM được đánh giá có vai trò quan trọngđối với kinh tế, xã hội và có tiềm năng tiếp tục phát triển về số lượng trong tương lai dođang nhận được nhiều chính sách hỗ trợ và khuyển khích từ Chính phủ. Các tổ chức tíndụng cũng đang nắm bắt cơ hội này để đưa ra nhiều chính sách nhằm mở rộng thị phầnđối với DN SVM thông qua các sản phẩm truyền thống, trong đó có sản phẩm tín dụng.Việc mở rộng, phát triển tín dụng đối với các ngân hàng luôn là một bài toán khókhi các tổ chức tín dụng vừa phải đảm bảo chính sách vừa chặt để giảm thiểu rủi ro, vừaphải thông thoáng, linh hoạt để cạnh tranh được với các tổ chức tín dụng khác.Tại các Ngân hàng thương mại nói chung và Vietinbank nói riêng, chất lượngphục vụ và hiệu quả quản lý rủi ro trong quá trình cung cấp các sản phẩm tín dụng phụthuộc vào nhiều yếu tố và công việc trong quy trình cấp tín dụng, trong đó công tác thẩmđịnh tín dụng luôn là phần việc quan trọng nhất.Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác thẩm định tín dụng, cộng với sựquan tâm tới các đặc thù của nhóm doanh nghiệp siêu vi mô, tác giả đã lựa chọn thựchiện nghiên cứu đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHà Tây với mong muốn đưa ra các giải pháp nhằm mục đích vừa nâng cao khả năngngăn ngừa rủi ro của công tác thẩm định tín dụng vừa tăng hiệu quả của công tác thẩmđịnh tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Vietinbank Chinhánh Hà Tây.Bài nghiên cứu bao gồm các nội dung chính như sau:Chương 1: Tổng quan về công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệpsiêu vi mô tại Ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanhnghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây.Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với kháchhàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHà Tây.CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNGKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI1.1 Tổng quan về khách hàng doanh nghiệp siêu vi môKhái niệm về doanh nghiệp siêu vi mô hiện chưa được định trong bất cứ văn bảnchính thức nào từ các bộ ban ngành của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Cụm từ này hiện nay đang được ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam sử dụng đểnói tới nhóm các khách hàng doanh nghiệp có đặc điểm như sau: Khách hàng doanhnghiệp siêu vi mô là các tổ chức có mức doanh thu của báo cáo năm gần nhất đạt mứcdưới 20 tỷ đồng, không phân biệt quy mô nguồn vốn và số lượng lao động.Các đặc điểm của doanh nghiệp siêu vi mô bao gồm: Ngành nghề hoạt động kinhdoanh đa dạng; Hoạt động kinh doanh có quy mô nhỏ, chưa có hiệu quả cao, công nghệlạc hậu; Tổ chức nhân sự đơn giản, trình độ chưa nhân sự chưa cao, thiếu khả năng quảnlý; Nội dung sổ sách kế toán còn chưa minh bạch; Rủi ro trong hoạt động kinh doanh lớn;Ít ưu thế trong đàm phán ký kết hợp đồng; Gặp nhiều khó khăn, tiêu cực khi làm việc vớicác cơ quan hành chính Nhà nước; Quan hệ với các tổ chức tín dụng chưa được thực sựnhư mong muốn.Vai trò của doanh nghiệp siêu vi mô đối với nền kinh tế Việt Nam: Đóng vai tròlớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào sự tăngtrưởng chung của GDP, ngân sách nhà nước và huy động được một phần các nguồn vốnnhỏ còn đang rải trong dân cư để hình thành các yếu tố sản xuất của cải cho xã hội.1.2. Tổng quan về thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp siêuvi mô của Ngân hàng thương mại.Thẩm định cấp tín dụng là việc đồng ý cấp tín dụng được xác nhận thông qua phântích tín dụng với công việc chủ yếu là xác định khả năng và ý muốn của khách hàng đượccấp tín dụng trong việc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi. Thẩm định tín dụng nằm tại bướcthứ 2 của quy trình tín dụng. Thẩm định tín dụng khách hàng bao gồm việc thu thập vàxử lý thông tin một cách khoa học thông qua sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tíchnhằm kiểm tra, đánh giá rủi ro đối với khách hàng cũng như một phương án hoặc một dựán đầu tư sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề xuất nhằm phục vụ cho việc raquyết định cấp tín dụng của ngân hàng.Quy trình thực hiện thẩm định tín dụng KHDN SVM bao gồm các bước: Thu thậpvà kiểm tra các thông tin, hồ sơ cần thiết; Tổng hợp, phân tích dựa trên các thông tin, sốliệu thu thập được; Đưa ra đề xuất cấp tín dụng.Nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây“LỜI MỞ ĐẦUSự phát triển của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam đã giúp các thành phần kinh tếcó nhiều hơn cơ hội được sử dụng cấp các sản phẩm cung cấp tín dụng, qua đó góp phầnthúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế nói riêng và mang lại động lực tăngtrưởng cho cả nền kinh tế nói chung.Trong các thành phần kinh tế, nhóm DN SVM được đánh giá có vai trò quan trọngđối với kinh tế, xã hội và có tiềm năng tiếp tục phát triển về số lượng trong tương lai dođang nhận được nhiều chính sách hỗ trợ và khuyển khích từ Chính phủ. Các tổ chức tíndụng cũng đang nắm bắt cơ hội này để đưa ra nhiều chính sách nhằm mở rộng thị phầnđối với DN SVM thông qua các sản phẩm truyền thống, trong đó có sản phẩm tín dụng.Việc mở rộng, phát triển tín dụng đối với các ngân hàng luôn là một bài toán khókhi các tổ chức tín dụng vừa phải đảm bảo chính sách vừa chặt để giảm thiểu rủi ro, vừaphải thông thoáng, linh hoạt để cạnh tranh được với các tổ chức tín dụng khác.Tại các Ngân hàng thương mại nói chung và Vietinbank nói riêng, chất lượngphục vụ và hiệu quả quản lý rủi ro trong quá trình cung cấp các sản phẩm tín dụng phụthuộc vào nhiều yếu tố và công việc trong quy trình cấp tín dụng, trong đó công tác thẩmđịnh tín dụng luôn là phần việc quan trọng nhất.Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác thẩm định tín dụng, cộng với sựquan tâm tới các đặc thù của nhóm doanh nghiệp siêu vi mô, tác giả đã lựa chọn thựchiện nghiên cứu đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHà Tây với mong muốn đưa ra các giải pháp nhằm mục đích vừa nâng cao khả năngngăn ngừa rủi ro của công tác thẩm định tín dụng vừa tăng hiệu quả của công tác thẩmđịnh tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Vietinbank Chinhánh Hà Tây.Bài nghiên cứu bao gồm các nội dung chính như sau:Chương 1: Tổng quan về công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệpsiêu vi mô tại Ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanhnghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây.Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với kháchhàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHà Tây.CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNGKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI1.1 Tổng quan về khách hàng doanh nghiệp siêu vi môKhái niệm về doanh nghiệp siêu vi mô hiện chưa được định trong bất cứ văn bảnchính thức nào từ các bộ ban ngành của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Cụm từ này hiện nay đang được ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam sử dụng đểnói tới nhóm các khách hàng doanh nghiệp có đặc điểm như sau: Khách hàng doanhnghiệp siêu vi mô là các tổ chức có mức doanh thu của báo cáo năm gần nhất đạt mứcdưới 20 tỷ đồng, không phân biệt quy mô nguồn vốn và số lượng lao động.Các đặc điểm của doanh nghiệp siêu vi mô bao gồm: Ngành nghề hoạt động kinhdoanh đa dạng; Hoạt động kinh doanh có quy mô nhỏ, chưa có hiệu quả cao, công nghệlạc hậu; Tổ chức nhân sự đơn giản, trình độ chưa nhân sự chưa cao, thiếu khả năng quảnlý; Nội dung sổ sách kế toán còn chưa minh bạch; Rủi ro trong hoạt động kinh doanh lớn;Ít ưu thế trong đàm phán ký kết hợp đồng; Gặp nhiều khó khăn, tiêu cực khi làm việc vớicác cơ quan hành chính Nhà nước; Quan hệ với các tổ chức tín dụng chưa được thực sựnhư mong muốn.Vai trò của doanh nghiệp siêu vi mô đối với nền kinh tế Việt Nam: Đóng vai tròlớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào sự tăngtrưởng chung của GDP, ngân sách nhà nước và huy động được một phần các nguồn vốnnhỏ còn đang rải trong dân cư để hình thành các yếu tố sản xuất của cải cho xã hội.1.2. Tổng quan về thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp siêuvi mô của Ngân hàng thương mại.Thẩm định cấp tín dụng là việc đồng ý cấp tín dụng được xác nhận thông qua phântích tín dụng với công việc chủ yếu là xác định khả năng và ý muốn của khách hàng đượccấp tín dụng trong việc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi. Thẩm định tín dụng nằm tại bướcthứ 2 của quy trình tín dụng. Thẩm định tín dụng khách hàng bao gồm việc thu thập vàxử lý thông tin một cách khoa học thông qua sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tíchnhằm kiểm tra, đánh giá rủi ro đối với khách hàng cũng như một phương án hoặc một dựán đầu tư sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề xuất nhằm phục vụ cho việc raquyết định cấp tín dụng của ngân hàng.Quy trình thực hiện thẩm định tín dụng KHDN SVM bao gồm các bước: Thu thậpvà kiểm tra các thông tin, hồ sơ cần thiết; Tổng hợp, phân tích dựa trên các thông tin, sốliệu thu thập được; Đưa ra đề xuất cấp tín dụng.Nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng Công tác thẩm định tín dụng Khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hà TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 43 0 0
-
13 trang 24 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
10 trang 23 0 0
-
82 trang 22 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xanh Đồng
24 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
11 trang 18 0 0