Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết gồm có 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại, chương 2 - Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam và chương 3 - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt NamTÓM TẮT LUÂN VĂNChương 1: Tổng quan về xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệptại Ngân hàng Thương mạiKhái niệm: Xếp hạng tín dụng hay xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánhgiá về rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc,lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầyđủ và đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu.Đối tượng xếp hạng tín dụng: Đối tượng xếp hạng tín dụng là người đi vay vàkhoản vay. Xếp hạng người đi vay có thể chia thành xếp hạng khách hàng doanhnghiệp, xếp hạng khách hàng thể nhân, xếp hạng tổ chức tín dụng, xếp hạng các côngty chứng khoán và công ty phi tài chính. Xếp hạng đối với khoản vay, việc phân loạitín dụng dựa trên một số tiêu thức nhất định tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mụctiêu quản lý của ngân hàng, ví dụ như: Căn cứ vào mục đích vay, căn cứ vào thời hạncho vay, căn cứ vào xuất xứ tín dụng, căn cứ vào phương pháp hoàn trả…Sự cần thiết phải xếp hạng tín dụng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữangân hàng cho vay và đối tượng đi vay trên nguyên tắc hoàn trả. Tuy nhiên, đối vớiđối với một khoản vay, trong quá trình thực hiện, ngân hàng luôn phải trích lập mộtkhoản dự phòng rủi ro khi có tín hiệu rủi ro từ phía đối tượng đi vay. Rủi ro tín dụnglà khả năng không chi trả được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến hạnphải thanh toán. Công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọng đối vớicác ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm địnhvà quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi rotín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng.Phân loại rủi ro tín dụng: Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhautùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chiarủi ro tín dụng thành các loại khác nhau. Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro,rủi ro tín dụng được phân chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục. Nếu phânloại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì rủi ro tín dụngđược phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan. Ngoài ra còn nhiều hình thứcphân loại khác như phân loại căn cứ theo cơ cấu các loại hình rủi ro, phân loại theonguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay…Vai trò của xếp hạng tín dụng: Xếp hạng tín dụng có vai trò rất quan trọng khôngchỉ đối với ngân hàng mà còn đối với thị trường, đối với doanh nghiệp, đối với nhàđầu tư. Xếp hạng tín dụng giúp thị trường tài chính minh bạch hơn, nâng cao hiệu quảcủa nền kinh tế và tăng cường khả năng giám sát của chính phủ. Xếp hạng tín dụnggiúp doanh nghiệp mở rộng thị trường vốn trong và ngoài nước, giảm bớt sự phụthuộc vào các khoản vay ngân hàng. Xếp hạng tín dụng còn là công cụ giúp các nhàđầu tư đánh giá rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí thu thập, phân tích, giám sát khảnăng trả nợ của các tổ chức phát hành trái phiếu, công cụ nợ.Phương pháp xếp hạng tín dụng: Có 3 cách tiếp cận xếp hạng tín dụng là:phân tích định lượng, phân tích định tính và phương pháp kết hợp. Phương pháp địnhlượng là phương pháp chủ yếu dựa vào các số liệu thống kê và thông qua các côngthức toán học được thiết lập để tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu, các phương pháp đượcsử dụng: kinh tế lượng, mô hình xác suất tuyến tính, mô hình Logit và Probit, phươngpháp hồi quy… Phương pháp định tính (phương pháp chuyên gia) thường dựa vàoviệc lấy ý kiến chuyên gia có chuyên môn sâu trong lĩnh vực xếp hạng, đồng thời cókiến thức liên ngành rất tổng hợp. Phương pháp kết hợp dùng trọng số giản đơn để kếthợp những đánh giá định tính của các chuyên gia với định lượng hóa một số chỉ tiêu.Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của một số tổ chức trên thế giới:Nhắc đến các công ty xếp hạng tín nhiệm nổi tiếng trên thế giới người ta thường nhắc đếncác hãng như Standard&Poor’s, Moody’s và Fitch. Khi thị trường tài chính phát triểnngày càng phức tạp, ba hãng đánh giá xếp hạng tín nhiệm này với vai trò là những phântích độc lập đã trở thành 1 phần quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu.Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các ngân hàng thương mạiViệt Nam: Có 2 nhóm chỉ tiêu cơ bản trong quá trính XHTD đối với các doanh nghiệpđó là: chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Chỉ tiêu tài chính gồm các chỉ tiêu vềkhả năng thanh toán của doanh nghiệp như: khả năng thanh toán hiện hành, khả năngthanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời; các chỉ tiêu về khả năng hoạt độngnhư: Vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoảnphải thu, hiệu suất sử dụng tài sản cố định; chỉ tiêu về khả năng sinh lời như: Hệsố lãi gộp, hệ số lãi ròng, hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi vay,hiệu suất sinh lời của tài sản, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu; và chỉ tiêu hệ sốnợ. Chỉ tiêu phi tài chính như môi trường kinh doanh, ngành nghề kinh doanh,vấn đề quản lý doanh nghiệp, cơ cấu sở hữu doanh nghiệp, khả năng huy độngvốn của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thị phần, thương hiệu của doanhnghiệp, quan hệ của doanh nghiệp đối với ngân hàng,Nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanhnghiệp tại ngân hàng thương mại. Các nhân tố bên trong ngân hàng thương mạigồm: quy mô tín dụng của ngân hàng, trình độ cán bộ thực hiện xếp hạng tíndụng, ứng dụng công nghệ trong việc xếp hạng tín dụng. Các nhân tố từ phíadoanh nghiệp được xếp hạng như: nguồn thông tin doanh nghiệp cung cấp, đặcđiểm của doanh nghiệp. Ngoài ra còn một số nhân tố khác như: chính sách côngkhai thông tin, chính sách kiểm toán, chuẩn mực kế toán, các thông tin về ngànhcủa doanh nghiệp vay vốn.Chương 2: Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt NamKh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt NamTÓM TẮT LUÂN VĂNChương 1: Tổng quan về xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệptại Ngân hàng Thương mạiKhái niệm: Xếp hạng tín dụng hay xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánhgiá về rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc,lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầyđủ và đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu.Đối tượng xếp hạng tín dụng: Đối tượng xếp hạng tín dụng là người đi vay vàkhoản vay. Xếp hạng người đi vay có thể chia thành xếp hạng khách hàng doanhnghiệp, xếp hạng khách hàng thể nhân, xếp hạng tổ chức tín dụng, xếp hạng các côngty chứng khoán và công ty phi tài chính. Xếp hạng đối với khoản vay, việc phân loạitín dụng dựa trên một số tiêu thức nhất định tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mụctiêu quản lý của ngân hàng, ví dụ như: Căn cứ vào mục đích vay, căn cứ vào thời hạncho vay, căn cứ vào xuất xứ tín dụng, căn cứ vào phương pháp hoàn trả…Sự cần thiết phải xếp hạng tín dụng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữangân hàng cho vay và đối tượng đi vay trên nguyên tắc hoàn trả. Tuy nhiên, đối vớiđối với một khoản vay, trong quá trình thực hiện, ngân hàng luôn phải trích lập mộtkhoản dự phòng rủi ro khi có tín hiệu rủi ro từ phía đối tượng đi vay. Rủi ro tín dụnglà khả năng không chi trả được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến hạnphải thanh toán. Công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọng đối vớicác ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm địnhvà quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi rotín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng.Phân loại rủi ro tín dụng: Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhautùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chiarủi ro tín dụng thành các loại khác nhau. Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro,rủi ro tín dụng được phân chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục. Nếu phânloại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì rủi ro tín dụngđược phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan. Ngoài ra còn nhiều hình thứcphân loại khác như phân loại căn cứ theo cơ cấu các loại hình rủi ro, phân loại theonguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay…Vai trò của xếp hạng tín dụng: Xếp hạng tín dụng có vai trò rất quan trọng khôngchỉ đối với ngân hàng mà còn đối với thị trường, đối với doanh nghiệp, đối với nhàđầu tư. Xếp hạng tín dụng giúp thị trường tài chính minh bạch hơn, nâng cao hiệu quảcủa nền kinh tế và tăng cường khả năng giám sát của chính phủ. Xếp hạng tín dụnggiúp doanh nghiệp mở rộng thị trường vốn trong và ngoài nước, giảm bớt sự phụthuộc vào các khoản vay ngân hàng. Xếp hạng tín dụng còn là công cụ giúp các nhàđầu tư đánh giá rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí thu thập, phân tích, giám sát khảnăng trả nợ của các tổ chức phát hành trái phiếu, công cụ nợ.Phương pháp xếp hạng tín dụng: Có 3 cách tiếp cận xếp hạng tín dụng là:phân tích định lượng, phân tích định tính và phương pháp kết hợp. Phương pháp địnhlượng là phương pháp chủ yếu dựa vào các số liệu thống kê và thông qua các côngthức toán học được thiết lập để tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu, các phương pháp đượcsử dụng: kinh tế lượng, mô hình xác suất tuyến tính, mô hình Logit và Probit, phươngpháp hồi quy… Phương pháp định tính (phương pháp chuyên gia) thường dựa vàoviệc lấy ý kiến chuyên gia có chuyên môn sâu trong lĩnh vực xếp hạng, đồng thời cókiến thức liên ngành rất tổng hợp. Phương pháp kết hợp dùng trọng số giản đơn để kếthợp những đánh giá định tính của các chuyên gia với định lượng hóa một số chỉ tiêu.Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của một số tổ chức trên thế giới:Nhắc đến các công ty xếp hạng tín nhiệm nổi tiếng trên thế giới người ta thường nhắc đếncác hãng như Standard&Poor’s, Moody’s và Fitch. Khi thị trường tài chính phát triểnngày càng phức tạp, ba hãng đánh giá xếp hạng tín nhiệm này với vai trò là những phântích độc lập đã trở thành 1 phần quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu.Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các ngân hàng thương mạiViệt Nam: Có 2 nhóm chỉ tiêu cơ bản trong quá trính XHTD đối với các doanh nghiệpđó là: chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Chỉ tiêu tài chính gồm các chỉ tiêu vềkhả năng thanh toán của doanh nghiệp như: khả năng thanh toán hiện hành, khả năngthanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời; các chỉ tiêu về khả năng hoạt độngnhư: Vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoảnphải thu, hiệu suất sử dụng tài sản cố định; chỉ tiêu về khả năng sinh lời như: Hệsố lãi gộp, hệ số lãi ròng, hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi vay,hiệu suất sinh lời của tài sản, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu; và chỉ tiêu hệ sốnợ. Chỉ tiêu phi tài chính như môi trường kinh doanh, ngành nghề kinh doanh,vấn đề quản lý doanh nghiệp, cơ cấu sở hữu doanh nghiệp, khả năng huy độngvốn của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thị phần, thương hiệu của doanhnghiệp, quan hệ của doanh nghiệp đối với ngân hàng,Nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanhnghiệp tại ngân hàng thương mại. Các nhân tố bên trong ngân hàng thương mạigồm: quy mô tín dụng của ngân hàng, trình độ cán bộ thực hiện xếp hạng tíndụng, ứng dụng công nghệ trong việc xếp hạng tín dụng. Các nhân tố từ phíadoanh nghiệp được xếp hạng như: nguồn thông tin doanh nghiệp cung cấp, đặcđiểm của doanh nghiệp. Ngoài ra còn một số nhân tố khác như: chính sách côngkhai thông tin, chính sách kiểm toán, chuẩn mực kế toán, các thông tin về ngànhcủa doanh nghiệp vay vốn.Chương 2: Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt NamKh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng Tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 22 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương – Techcombank
43 trang 19 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xanh Đồng
24 trang 18 0 0 -
10 trang 17 0 0
-
8 trang 16 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
10 trang 16 0 0
-
15 trang 15 0 0
-
13 trang 15 0 0