![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thăng Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.82 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Thăng Long và chương 3 - Giải pháp hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thăng Long. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thăng LongTÓM TẮTI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁCNGÂN HÀNG THƢƠNG MẠITín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổchức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanhnghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngườicho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận độngcủa giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hoá từ ngườicho vay chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu. Tín dụng được cấu thành nên từ sựkết hợp của ba yếu tố chính là: lòng tin (sự tin tưởng vào khả năng hoàn trả đầy đủvà đúng hạn của người cho vay đối với người đi vay); thời hạn của quan hệ tíndụng (thời gian người vay sử dụng tiền vay); sự hứa hẹn hoàn trả.Rủi ro tín dụngTuy có rất nhiều khái niệm khác nhau nhưng tựu chung lại đều thể hiện: rủi rotín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà tại đó, ngân hàng đóng vai tròlà chủ nợ, khách hàng nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiệnnghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụchuyển nhượng & giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán củangân hàng. Đây còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả & rủi ro sai hẹn, là loạirủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.Đặc điểm của rủi ro tín dụngThứ nhất, rủi ro tín dụng mang tính gián tiếpThứ hai, rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng & phức tạpThứ ba, rủi ro tín dụng có tính tất yếuQuản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro tín dụng là một hệ thống các hoạt động hoàn chỉnh qua đóngân hàng xác định, đánh giá & kiểm soát rủi ro khi cấp tín dụng cũng như lợinhuận có thể thu được, từ đó đưa ra các quyết định nhằm đảm bảo lợi ích tối đacho mình. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng có thể được xem xét trên cơ sở mộtkhoản tín dụng và một danh mục tín dụng.Rủi ro tín dụng là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự tổn thất về vốn của cácngân hàng thương mại:Thu nhập của các NHTM được đem lại chủ yếu là từ nguồn thu nhập củahoạt động tín dụng. Thực tế, RRTD là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự tổn thất vềvốn cho các NHTM. Vì vậy, RRTD được xem là một trong những nhân tố hết sứcquan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá vàQTRRTD hiệu quả.Quản trị rủi ro tín dụng là thước đo năng lực kinh doanh của các ngânhàng thương mại:Mặc dù, trước khi cho vay nhân viên ngân hàng đã tìm hiểu thị trường và dựđoán những rủi ro có thể xảy ra nhưng sự tiên liệu, phát hiện rủi ro tiềm ẩn và ứngphó của nhân viên ngân hàng là có giới hạn, trên thực tế RRTD phát sinh do nhiềunguyên nhân, có thể do nguyên nhân khách quan, chủ quan hay do bất khảkháng…Quản trị rủi ro tín dụng tốt là một lợi thế cạnh tranh của các ngân hàngthương mại:QTRRTD được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng sàng lọc đượcnhững khách hàng có năng lực pháp lý tốt, năng lực tài chính tốt, có tiềm năng pháttriển… nhằm giúp cho việc tài trợ vốn của ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả, vàsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong quá trình cạnh tranh.Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro chặt chẽ giúp ngân hàng đánh giá chính xác nguy cơ gây rủiro của khách hàng trước khi cho vay, làm cơ sở để đưa ra quyết định tín dụng phùhợp, đồng thời sớm phát hiện được rủi ro từ những khách hàng đang vay vốn,nhanh chóng xử lý rủi ro từ khi mới chớm xuất hiện, để giảm thiểu khả năng mấtvốn và lãi.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng:Nhậndạngrủi roĐolườngrủi roBáocáorủi roXử lýrủi roHệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng:a) Tỷ lệ nợ quá hạnb) Tỷ lệ nợ xấuc) Tỷ lệ nợ khó đòid) Tỷ lệ lãi treoe) Tỷ lệ nợ khoanh, xóa nợf) Tỷ lệ khách hàng có nợ xấug) Hệ số thu nợh) Vòng quay vốn tín dụngi) Tổng dư nợ trên tổng vốn huy độngj) Tổng dư nợ trên tổng tài sảnk) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụngl) Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụngNhững yếu tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM:Chính sách tín dụng của NHTMQuy mô, uy tín của NHTMTổ chức bộ máy của NHTMChất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên NHTMKhả năng thu thập và xử lý thông tinTrang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTMCác nhân tố khách quanSự ổn định của nền kinh tế vĩ môMôi trường tự nhiênKhách hàngNhà cung cấpII.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠIVIETCOMBANK THĂNG LONGNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long đượcthành lập và đi vào hoạt động từ ngày 03/03/2003. Hiện nay, Ngân hàng có 11phòng ban, 5 phòng giao dịch và 110 cán bộ nhân viên, đã quy tụ và đào tạo đượcđội ngũ 110 cán bộ nhân viên với độ tuổi trung bình 29 tuổi.Kết quả kinh doanh trong ba năm giảm dần từ năm 2013 đến 2015, lợi nhuậncủa năm 2015 giảm mạnh so với năm 2013: 101.964 tỷ đồng và giảm so với năm2014 là 90.881 tỷ đồng. Lợi nhuận giảm vì tiền thu từ lãi giảm dẫn đến tổng thugiảm: năm 2015 giảm so với 2014 là 11.489 tỷ đồng và so với năm 2013 là 74.507tỷ đồng. Trong khi đó tổng chi tăng do chi ngoài lãi tăng (chi lãi tiền vay và chi dựphòng rủi ro).Có thể nói, nghiệp vụ tạo vốn là bàn đạp còn sử dụng vốn là lực quyết địnhđến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Sự ổn định trong công tác huy động vốnđã phần nào tạo nền tảng vững chắc đối với hoạt động cho vay của chi nhánh.Nhìn chung, hoạt động sử dụng vốn của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt tuy nhiênnên chú trọng đến công tác thu nợ để chất lượng cho vay đạt hiệu quả cao hơn.Nhận dạng rủi ro tín dụngĐể nhận dạng rủi ro tín dụng, quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long được thực hiện như sau:Phòng Kiểm tra kiểm soát n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thăng LongTÓM TẮTI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁCNGÂN HÀNG THƢƠNG MẠITín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổchức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanhnghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngườicho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận độngcủa giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hoá từ ngườicho vay chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu. Tín dụng được cấu thành nên từ sựkết hợp của ba yếu tố chính là: lòng tin (sự tin tưởng vào khả năng hoàn trả đầy đủvà đúng hạn của người cho vay đối với người đi vay); thời hạn của quan hệ tíndụng (thời gian người vay sử dụng tiền vay); sự hứa hẹn hoàn trả.Rủi ro tín dụngTuy có rất nhiều khái niệm khác nhau nhưng tựu chung lại đều thể hiện: rủi rotín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà tại đó, ngân hàng đóng vai tròlà chủ nợ, khách hàng nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiệnnghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụchuyển nhượng & giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán củangân hàng. Đây còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả & rủi ro sai hẹn, là loạirủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.Đặc điểm của rủi ro tín dụngThứ nhất, rủi ro tín dụng mang tính gián tiếpThứ hai, rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng & phức tạpThứ ba, rủi ro tín dụng có tính tất yếuQuản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro tín dụng là một hệ thống các hoạt động hoàn chỉnh qua đóngân hàng xác định, đánh giá & kiểm soát rủi ro khi cấp tín dụng cũng như lợinhuận có thể thu được, từ đó đưa ra các quyết định nhằm đảm bảo lợi ích tối đacho mình. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng có thể được xem xét trên cơ sở mộtkhoản tín dụng và một danh mục tín dụng.Rủi ro tín dụng là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự tổn thất về vốn của cácngân hàng thương mại:Thu nhập của các NHTM được đem lại chủ yếu là từ nguồn thu nhập củahoạt động tín dụng. Thực tế, RRTD là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự tổn thất vềvốn cho các NHTM. Vì vậy, RRTD được xem là một trong những nhân tố hết sứcquan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá vàQTRRTD hiệu quả.Quản trị rủi ro tín dụng là thước đo năng lực kinh doanh của các ngânhàng thương mại:Mặc dù, trước khi cho vay nhân viên ngân hàng đã tìm hiểu thị trường và dựđoán những rủi ro có thể xảy ra nhưng sự tiên liệu, phát hiện rủi ro tiềm ẩn và ứngphó của nhân viên ngân hàng là có giới hạn, trên thực tế RRTD phát sinh do nhiềunguyên nhân, có thể do nguyên nhân khách quan, chủ quan hay do bất khảkháng…Quản trị rủi ro tín dụng tốt là một lợi thế cạnh tranh của các ngân hàngthương mại:QTRRTD được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng sàng lọc đượcnhững khách hàng có năng lực pháp lý tốt, năng lực tài chính tốt, có tiềm năng pháttriển… nhằm giúp cho việc tài trợ vốn của ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả, vàsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong quá trình cạnh tranh.Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro chặt chẽ giúp ngân hàng đánh giá chính xác nguy cơ gây rủiro của khách hàng trước khi cho vay, làm cơ sở để đưa ra quyết định tín dụng phùhợp, đồng thời sớm phát hiện được rủi ro từ những khách hàng đang vay vốn,nhanh chóng xử lý rủi ro từ khi mới chớm xuất hiện, để giảm thiểu khả năng mấtvốn và lãi.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng:Nhậndạngrủi roĐolườngrủi roBáocáorủi roXử lýrủi roHệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng:a) Tỷ lệ nợ quá hạnb) Tỷ lệ nợ xấuc) Tỷ lệ nợ khó đòid) Tỷ lệ lãi treoe) Tỷ lệ nợ khoanh, xóa nợf) Tỷ lệ khách hàng có nợ xấug) Hệ số thu nợh) Vòng quay vốn tín dụngi) Tổng dư nợ trên tổng vốn huy độngj) Tổng dư nợ trên tổng tài sảnk) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụngl) Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụngNhững yếu tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM:Chính sách tín dụng của NHTMQuy mô, uy tín của NHTMTổ chức bộ máy của NHTMChất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên NHTMKhả năng thu thập và xử lý thông tinTrang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTMCác nhân tố khách quanSự ổn định của nền kinh tế vĩ môMôi trường tự nhiênKhách hàngNhà cung cấpII.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠIVIETCOMBANK THĂNG LONGNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long đượcthành lập và đi vào hoạt động từ ngày 03/03/2003. Hiện nay, Ngân hàng có 11phòng ban, 5 phòng giao dịch và 110 cán bộ nhân viên, đã quy tụ và đào tạo đượcđội ngũ 110 cán bộ nhân viên với độ tuổi trung bình 29 tuổi.Kết quả kinh doanh trong ba năm giảm dần từ năm 2013 đến 2015, lợi nhuậncủa năm 2015 giảm mạnh so với năm 2013: 101.964 tỷ đồng và giảm so với năm2014 là 90.881 tỷ đồng. Lợi nhuận giảm vì tiền thu từ lãi giảm dẫn đến tổng thugiảm: năm 2015 giảm so với 2014 là 11.489 tỷ đồng và so với năm 2013 là 74.507tỷ đồng. Trong khi đó tổng chi tăng do chi ngoài lãi tăng (chi lãi tiền vay và chi dựphòng rủi ro).Có thể nói, nghiệp vụ tạo vốn là bàn đạp còn sử dụng vốn là lực quyết địnhđến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Sự ổn định trong công tác huy động vốnđã phần nào tạo nền tảng vững chắc đối với hoạt động cho vay của chi nhánh.Nhìn chung, hoạt động sử dụng vốn của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt tuy nhiênnên chú trọng đến công tác thu nợ để chất lượng cho vay đạt hiệu quả cao hơn.Nhận dạng rủi ro tín dụngĐể nhận dạng rủi ro tín dụng, quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long được thực hiện như sau:Phòng Kiểm tra kiểm soát n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Chi nhánh Thăng LongTài liệu liên quan:
-
102 trang 319 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
78 trang 154 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 153 4 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 134 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 127 0 0 -
84 trang 114 0 0
-
19 trang 105 0 0
-
72 trang 93 0 0
-
96 trang 92 0 0