Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu – chi nhánh Long Biên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.57 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ tín dụng của NHTM, chương 2 - Thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu chi nhánh Long Biên và chương 3 - Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu CN Long Biên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu – chi nhánh Long BiênTÓM TẮT LUẬN VĂNTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như các ngành nghề khác,ngành tài chính – ngân hàng ngày càng phát triển mạnh không chỉ về chiều rộngvới sự gia tăng số lượng các ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty tài chính,quỹ đầu tư,…mà còn chú trọng phát triển theo chiều sâu, cụ thể với ngành ngânhàng ngày càng xuất hiện nhiều các ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên mônhóa như các ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách,…Chínhquá trình hội nhập với kinh tế thế giới đã giúp cho các ngân hàng trong nước đượctiếp cận với thị trường tài chính thế giới dễ dàng hơn, gia tăng hiệu quả sử dụngvốn và huy động vốn. Bên cạnh việc thúc đẩy sự phát triển của ngành ngân hàng,quá trình hội nhập cũng mang lại sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong và ngoàinước với nhau. Trong thời gian qua, các ngân hàng sau quá trình tăng trưởng nóng,hiện đã và đang phải củng cố lại hệ thống của mình, tập trung giải quyết những hậuquả của quá trình tăng trưởng nóng để lại, nổi bật nhất phải kể đến nợ xấu và táicấu trúc lại hệ thống ngành ngân hàng trong thời gian qua. Song song với mục tiêutăng trưởng, các ngân hàng hiện nay đã chú trọng hơn đến chất lượng các dịch vụ,sản phẩm ngân hàng cung cấp trên thị trường. Nhận biết được tầm quan trọng củaviệc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng trong thời điểm hiện nay, tác giả đãlựa chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại Ngânhàng TMCP Xuất Nhập Khẩu – chi nhánh Long Biên” làm đề tài nghiên cứuluận văn thạc sĩ của mình. Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, kết cấu của luậnvăn gồm có 3 chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ tíndụng của NHTMChương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàngTMCP Xuất Nhập khẩu chi nhánh Long BiênChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại Ngânhàng TMCP Xuất Nhập khẩu CN Long Biên.Luận văn với đề tài trên là kết quả nghiên cứu độc lập của tác giả. Qua bachương chính, luận văn đã làm rõ được một số các vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn đã giới thiệu tổng quát cơ sở lý luận về chất lượngdịch vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại, thể hiện ở các khía cạnh sau: Một là, tác giả đã hệ thống hóa các quan điểm về dịch vụ, chất lượng dịchvụ, chất lượng dịch vụ tín dụng là gì. Từ các khái niệm này, tác giả đưa ra kháiniệm về chất lượng dịch vụ tín dụng, cụ thể là “Chất lượng dịch vụ tín dụng chínhlà khoảng cách giữa kỳ vọng của khách hàng về những lợi ích mà các dịch vụ tíndụng sẽ mang lại và nhận thức, cảm nhận của khách hàng sau khi sử dụng cácdịch vụ tín dụng đó Hai là, tác giả đã hệ thống ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịchvụ tín dụng từ phía bên trong ngân hàng và bên ngoài ngân hàng, cụ thể:+) Bên trong ngân hàng: chiến lược kinh doanh; các chính sách, quy định nộibộ của ngân hàng; chất lượng cán bộ tín dụng; công tác thông tin; trang thiết bị, cơsở vật chất, công nghệ ngân hàng; công tác tổ chức của ngân hàng; công tác kiểmtra kiểm soát nội bộ+) Bên ngoài ngân hàng: Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động; môitrường kinh tế, chính trị; các yếu tố từ phía khách hàng. Ba là, tác giả đã giới thiệu 4 mô hình để đánh giá chất lượng dịch vụ, baogồm mô hình chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronross (1984), mô hình khoảngcách GAP của Parasuramans & ctg (1985, 1988), mô hình các nhân tố chất lượngdịch vụ dựa trên sự hài lòng của Jonhston (1997), mô hình chất lượng dịch vụ củaSureshchander & ctg (2001). Từ đó, so sánh các mô hình theo 11 tiêu chí của NitinSeth & ctg (2004) và lựa chọn ra mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng phùhợp là mô hình khoảng cách GAP của Parasuramns & ctg (1985, 1988) để tiếnhành đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại Eximbank CN LongBiên Bốn là, từ mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ được lựa chọn, luận vănđã thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo dựa trên thang đo 22 biến quan sát trong5 thành phần chất lượng dịch vụ của Parasuramans & ctg (1985, 1988) thông quakỹ thuật đóng vai, thảo luận nhóm và tay đôi, luận văn đã thiết kế thang đo với 31biến quan sát gồm 5 thành phần của chất lượng dịch vụ tín dụng. Từ bộ thang đo,luận văn đã xây dựng bảng hỏi, tiến hành lựa chọn mẫu, đưa ra các tiêu chuẩn đểxử lý các dữ liệu thu thập được. Thứ hai, tác giả đã đi phân tích sơ bộ tình hình hoạt động kinh doanh củaEximbank chi nhánh Long Biên trong giai đoạn từ 2011 đến nay.Luận văn đã mô tả bức tranh tổng quan về Eximbank chi nhánh LongBiên trong suốt quá trình hình thành và phát triển đến nay, từ lịch sử hình thành vàphát triển đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của chi nhánh hiện nay.Tiến hành phân tích hoạt động của ngân hàng Eximbank Chi nhánh LongBiên từ 2011 đến nay thông qua các chỉ tiêu. Qua tiến hành phân tích hoạt độngngân hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: