Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày tổng quan về hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại, thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Mời các bạn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên ViệtLỜI MỞ ĐẦUNgày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế ngàycàng phát triển, hoạt động giao thương giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giữa cácquốc gia ngày càng gia tăng. Theo đó, hoạt động thanh toán quốc tế trở thành một hoạtđộng thiết yếu, cần được quan tâm phát triển. Các phương thức thanh toán quốc tế đượcsử dụng hiện này bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (L/C). Trong đó, tíndụng chứng từ được coi là phương thức thanh toán ưu việt, an toàn và được sử dụng kháphổ biến bởi các nhà xuất nhập khẩu.Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổchức thương mại quốc tế (WTO). Sự kiện này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trongphát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, đồng thời đặt ra nhiều thời cơ vàthách thức của quá trình hội nhập cần giải quyết. Một trong những thời cơ đó chính làviệc tăng cường và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa trong và ngoàinước, đặt ra yêu cầu tất yếu là cần phát triển thanh toán quốc tế nhằm tăng cường sự lưuthông hàng hóa và thanh toán thuận tiện hơn.Hiểu rõ được yêu cầu tất yếu đó, cũng như nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam,trong những năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đã khôngngừng xây dựng và phát triển các sản phẩm thanh toán quốc tế mới, đặc biệt là các sảnphẩm liên quan đến nghiệp vụ chứng từ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồngthời luôn nỗ lực nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm đáp ứng được nhu cầu công việc vàngày một nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụngchứng từ. Tuy vậy, trên thực tế, thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từtại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt chưa thực sự đạt kết quả tốt,chưa đáp ứng được kỳ vọng của ban lãnh đạo ngân hàng. Việc tìm ra nguyên nhân cũngnhư giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động đó là nhu cầu cấp bách và cần thiết đặt racho ban lãnh đạo ngân hàng nói chung và phòng thanh toán quốc tế nói riêng.Chính vì vậy, tác giả xin được chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanhtoán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Bưu điện Liên Việt”.CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾBẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trên cơ sở cáchoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức haycá nhân nước khác hoặc giữa một quốc gia này với một tổ chức quốc tế, thường đượcthông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan”.1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tếThứ nhất, TTQT tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị phần kinh doanh củaNHTM.Thứ hai, TTQT góp phần tăng thu nhập cho NHTM.Thứ ba, TTQT làm tăng tính thanh khoản của NHTM.Thứ tư, TTQT giúp tăng cường quan hệ đối ngoại.1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếuCác phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu và tíndụng chứng từ.1.2. Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại1.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từTheo điều 2, UCP 600, tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: “Tín dụngchứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi hoặc mô tả như thế nào, thể hiệnmột cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toánkhi xuất trình phù hợp”.1.2.2. Quy trình nghiệp vụ4Người yêu cầu mởL/CNgười thụ hưởngHợp đồng ngoại thương8713562Ngân hàng phát hành(NHPH)Ngân hàng thông báo5(NHTB)6Sơ đồ 1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từĐể tìm hiểu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ta cần tìm hiểu về thư tíndụng như dưới đây:1.2.3. Khái niệm của thư tín dụng“Thư tín dụng là một văn bản (thư hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở ra trêncơ sở yêu cầu của người nhập khẩu; trong đó ngân hàng này cam kết trả tiền cho ngườihưởng lợi nếu người đó xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung thưtín dụng”.1.2.4. Đặc điểm của thư tín dụngĐặc điểm quan trọng nhất của thư tín dụng đó là thư tín dụng không phụ thuộcvào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợp đồng đó người ta tiến hành mởL/C).1.2.5. Phân loại thư tín dụngTùy thuộc vào các tiêu chí phân loại như: công dụng, thời hạn thanh toán,… mà thưtín dụng được phân thành các loại khác nhau.1.2.6. Rủi ro đối với ngân hàng trong thanh toán quốc tế bằng phương thứctín dụng chứng từTrong quá trình tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tíndụng chứng từ, ngân hàng có thể gặp các loại rủi ro bao gồm: Rủi ro kỹ thuật (tácnghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên ViệtLỜI MỞ ĐẦUNgày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế ngàycàng phát triển, hoạt động giao thương giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giữa cácquốc gia ngày càng gia tăng. Theo đó, hoạt động thanh toán quốc tế trở thành một hoạtđộng thiết yếu, cần được quan tâm phát triển. Các phương thức thanh toán quốc tế đượcsử dụng hiện này bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (L/C). Trong đó, tíndụng chứng từ được coi là phương thức thanh toán ưu việt, an toàn và được sử dụng kháphổ biến bởi các nhà xuất nhập khẩu.Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổchức thương mại quốc tế (WTO). Sự kiện này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trongphát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, đồng thời đặt ra nhiều thời cơ vàthách thức của quá trình hội nhập cần giải quyết. Một trong những thời cơ đó chính làviệc tăng cường và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa trong và ngoàinước, đặt ra yêu cầu tất yếu là cần phát triển thanh toán quốc tế nhằm tăng cường sự lưuthông hàng hóa và thanh toán thuận tiện hơn.Hiểu rõ được yêu cầu tất yếu đó, cũng như nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam,trong những năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đã khôngngừng xây dựng và phát triển các sản phẩm thanh toán quốc tế mới, đặc biệt là các sảnphẩm liên quan đến nghiệp vụ chứng từ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồngthời luôn nỗ lực nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm đáp ứng được nhu cầu công việc vàngày một nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụngchứng từ. Tuy vậy, trên thực tế, thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từtại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt chưa thực sự đạt kết quả tốt,chưa đáp ứng được kỳ vọng của ban lãnh đạo ngân hàng. Việc tìm ra nguyên nhân cũngnhư giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động đó là nhu cầu cấp bách và cần thiết đặt racho ban lãnh đạo ngân hàng nói chung và phòng thanh toán quốc tế nói riêng.Chính vì vậy, tác giả xin được chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanhtoán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Bưu điện Liên Việt”.CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾBẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trên cơ sở cáchoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức haycá nhân nước khác hoặc giữa một quốc gia này với một tổ chức quốc tế, thường đượcthông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan”.1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tếThứ nhất, TTQT tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị phần kinh doanh củaNHTM.Thứ hai, TTQT góp phần tăng thu nhập cho NHTM.Thứ ba, TTQT làm tăng tính thanh khoản của NHTM.Thứ tư, TTQT giúp tăng cường quan hệ đối ngoại.1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếuCác phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu và tíndụng chứng từ.1.2. Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại1.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từTheo điều 2, UCP 600, tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: “Tín dụngchứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi hoặc mô tả như thế nào, thể hiệnmột cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toánkhi xuất trình phù hợp”.1.2.2. Quy trình nghiệp vụ4Người yêu cầu mởL/CNgười thụ hưởngHợp đồng ngoại thương8713562Ngân hàng phát hành(NHPH)Ngân hàng thông báo5(NHTB)6Sơ đồ 1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từĐể tìm hiểu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ta cần tìm hiểu về thư tíndụng như dưới đây:1.2.3. Khái niệm của thư tín dụng“Thư tín dụng là một văn bản (thư hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở ra trêncơ sở yêu cầu của người nhập khẩu; trong đó ngân hàng này cam kết trả tiền cho ngườihưởng lợi nếu người đó xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung thưtín dụng”.1.2.4. Đặc điểm của thư tín dụngĐặc điểm quan trọng nhất của thư tín dụng đó là thư tín dụng không phụ thuộcvào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợp đồng đó người ta tiến hành mởL/C).1.2.5. Phân loại thư tín dụngTùy thuộc vào các tiêu chí phân loại như: công dụng, thời hạn thanh toán,… mà thưtín dụng được phân thành các loại khác nhau.1.2.6. Rủi ro đối với ngân hàng trong thanh toán quốc tế bằng phương thứctín dụng chứng từTrong quá trình tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tíndụng chứng từ, ngân hàng có thể gặp các loại rủi ro bao gồm: Rủi ro kỹ thuật (tácnghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế Phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt hoạt động thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 481 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 296 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 218 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0