Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty Viễn thông Quốc tế

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng TSLĐ, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Viễn thông Quốc tế. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty Viễn thông Quốc tếiTrong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìvấn đề sống còn doanh nghiệp cần quan tâm là tính hiệu quả. Hiệu quả kinh tế làkết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộphận, trong đó hiệu quả sử dụng TSLĐ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệpcũng như hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp phải luôntìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.Cùng với các doanh nghiệp khác, ngành Viễn thông nói chung và Tậpđoàn Bưu chính Viễn thông nói riêng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn,chịu ảnh hưởng trực tiếp của suy giảm kinh tế thế giới. Công ty Viễn thông Quốctế thành lập ngày 31/3/1990 là một đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công tyBưu chính Viễn thông Việt Nam nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông. Vớimột môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, tàinguyên viễn thông của Việt Nam không phải là vô tận, đòi hỏi Công ty khôngngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng lưới kinh doanh, đồng thờiphải có chiến lược sử dụng hiệu quả tài sản mình, trong đó TSLĐ đóng vai tròrất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD của Công ty. Trên cơsở đó đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty Viễnthông Quốc tế” được lựa chọn để nghiên cứu.Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụngTSLĐ của doanh nghiệp, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sửdụng TSLĐ, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Côngty Viễn thông Quốc tếTrong quá trình nghiên cứu và phân tích, luận văn đã sử dụng phươngpháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là nền tảng kếthợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh.iiCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP1.1. Doanh nghiệp và Tài sản lưu động của doanh nghiệpTrong nền kinh tế quốc dân, mỗi doanh nghiệp được coi như một tế bàocủa nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động SXKD nhằmtạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịc vụ cung cấp cho xã hội.Theo quy định của Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005của Việt Nam “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụsở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh”.Tài sản trong doanh nghiệp bao gồm TSCĐ và TSLĐ. Đây là hai trong bayếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ra của cải vật chất nói chung, trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Trong phạm vi nghiên cứu củaluận văn này, tác giả chỉ đề cập đến nội dung là TSLĐ.Theo Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của trường Đại học Kinh tế quốcdân, “Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyểntrong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp, tài sản lưu động được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoánthanh khoản cao, phải thu và dự trữ”.Từ khái niệm TSLĐ ta thấy rõ 3 đặc điểm cơ bản của TSLĐ trong doanhnghiệp là: TSLĐ là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, TSLĐluôn thay đổi hình thái trong quá trình luân chuyển, giá trị TSLĐ được luânchuyển ngay một lần và toàn bộ vào giá thành sản phẩm.Có nhiều cách phân loại TSLĐ tuỳ mục đích sử dụng, nghiên cứu. Dưới gócđộ một nhà tài chính người ta thường xem xét những cách phân chia chủ yếu sau: Phân loại theo vai trò của TSLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanhTSLĐ gồm 3 loại :TSLĐ trong quá trình dự trữ sản xuất; TSLĐ nằm trongquá trình trực tiếp sản xuất bao gồm: giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,các khoản chi phí chờ kết chuyển; TSLĐ trong quá trình lưu thông. Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSLĐTSLĐ được phân chia thành: Tiền và các khoản tương đương tiền, cáciiikhoản phải thu, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản lưuđộng khác.Các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướngtới mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu. Tuy nhiên để đạt được mụctiêu này không phải là dễ, vì vậy mỗi doanh nghiệp đều phải tự tìm cho mìnhhướng đi riêng, đặc biệt muốn phát triển bền vững thì doanh nghiệp phải làm tốtcông tác quản lý tài sản nói chung và TSLĐ nói riêng. Bởi vì quản lý TSLĐkhông những đảm bảo TSLĐ được sử dụng hợp lý, tiết kiệm mà còn có ý nghĩađối với việc hạ thấp chi phí sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiềnbán hàng, từ đó sẽ làm tăng doanh lợi và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nội dungquản lý TSLĐ tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: Quản lý tiền mặt và cácchứng khoản thanh khoản cao, quản lý các khoản phải thu, quản lý dự trữ.1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệpHiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ khai thác và quản ...

Tài liệu được xem nhiều: