Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.79 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM, chương 2 - Thực trạng hoạt động KDNT tại ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và chương 3 - Giải pháp phát triển hoạt động KDNT tại ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng ĐT&PT Việt NamiLỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, ngân hàng ĐT & PT Việt Nam thông quacác hoạt động nói chung và hoạt động KDNT nói riêng đã góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như khẳng định vị thếcủa Ngân hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên hoạt độngkinh doanh ngoại tệ tại NH&T&PT Việt Nam còn một số hạn chế cần sớmđược khắc phục như dịch vụ chưa đa dạng, hoạt động mua bán ngoại tệmới chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng là chủ yếu,doanh số và lợi nhuận chưa cao, quản trị rủi ro trong hoạt động KDNTchưa đạt chuẩn quốc tế …Do vậy có thể nói hoạt động KDNT tại Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam vẫn chưa được đánh giá là phát triển và phần nàoảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả hoạt động nói chung của Ngân hàng.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viênchính thức của WTO, nhu cầu ngoại tệ ngày càng gia tăng, ngân hàngĐT&PT Việt Nam khó có thể phát triển bền vững nếu không phát triểnhoạt động KDNT. Đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tạiNgân hàng ĐT&PT Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phầnđáp ứng đòi hỏi đó.Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungcủa luận văn được kết cấu thành 3 chương:Chương 1: “Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM”Chương 2: “Thực trạng hoạt động KDNT tại ngân hàng ĐT&PT ViệtNam”Chương 3:“Giải pháp phát triển hoạt động KDNT tại ngân hàng ĐT&PTViệt Nam”iiCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mạiNgân hàng nói chung hay NHTM nói riêng là một phần quan trọng củanền kinh tế hàng hoá, là động lực thúc đẩy nền sản xuất phát triển và là mộtbộ phận không thể thiếu được trong nền kinh tế.Ngân hàng thương mại là những định chế trung gian tài chính với hoạtđộng chủ yếu là nhận tiền gửi và hoàn trả, đầu tư cho vay; cung cấp các dịchvụ ngân hàng; kinh doanh chứng khoán... Hoạt động NHTM với những đặctrưng cơ bản như thế nên chịu tác động của nhiều yếu tố như: Môi trườngkinh tế, chính trị, xã hội, các cơ chế chính sách quản lý điều hành vĩ mô vàvi mô. Mà các yếu tố này có thể thay đổi để phù hợp với diễn biến thực tếcủa nền kinh tế. Đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và toàncầu hoá như hiện nay, ngày càng làm gia tăng các nguy cơ rủi ro cho hoạtđộng ngân hàng thương mại và khi rủi ro xảy ra thì hậu quả của nó sẽ rấtnặng nề. Chính vì vậy, hơn bất cứ tổ chức nào hoạt động của NHTM luônchịu sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ, ngân hàng Nhà nước…Ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động chủ yếu như huy độngvốn, cho vay và đầu tư và các hoạt động cung cấp dịch vụ khác.1.2. Hoạt động KDNT của Ngân hàng thương mạiKinh doanh ngoại tệ là hoạt động mua bán, đầu tư, cho vay hoặc đầu cơiiingoại tệ của các tổ chức tín dụng hoặc phi tín dụng được phép kinh doanhngoại hối và công ty lớn trên thị trường tài chính trong và ngoài nước vớimục đích phòng ngừa rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của một ngân hàng thương mại bao gồmcác giao dịch của ngân hàng trên thị trường hối đoái và thị trường tiền tệtrong và ngoài nước nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phục vụ chochính bản thân ngân hàng.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của một ngân hàng thương mại là sựtham gia của ngân hàng trên thị trường hối đoái và thị trường tiền tệ. Làthành viên quan trọng chi phối phần lớn khối lượng giao dịch trên cả hai thịtrường này, các ngân hàng thương mại đã sử dụng lãi suất và tỷ giá để thựchiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ với mục đích kiếm lời.Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại làviệc tăng doanh số và lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ thông qua việc mởrộng phạm vi, tăng quy mô và số lượng dịch vụ nhưng vẫn đảm bảo mụctiêu an toàn trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu về sốlượng và chất lượng trong một thời kỳ nhất định.Sự phát triển của hoạt động KDNT được đánh giá ở cả hai mặt mặt sốlượng và chất lượng. Sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại tệ về số lượng chủ yếuđược phản ánh qua hai tiêu chí: doanh số mua bán ngoại tệ và quy mô củahoạt động kinh doanh ngoại tệ. Sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại tệ về chất lượng đượcphản ảnh qua các tiêu chí như: lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanhngoại tệ; tính kịp thời; mức độ chính xác an toàn trong hoạt động kinhivdoanh ngoại tệ.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động KDNT của NHTMSự phát triển hoạt động KDNT của NHTM phụ thuộc vào các nhân tốthuộc về NHTM như quản trị rủi ro hối đoái; chính sách marketing củaNHTM; mô hình tổ chức của NHTM; trình độ chuyên môn và đạo đức nghềnghiệp của cán bộ KDNT; và sự phát triển của các hoạt động khác củaNHTM. Ngoài ra một số nhân tố bên ngoài cũng có thể tác động đến sựphát triển của NHTM như: Chính sách Quản lý ngoại hối và chính sáchđiều hành lãi suất của Ngân hàng trung ương; Diễn biến tình hình kinh tế chính trị - xã hội trong và ngoài nước.vCHƢƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KDNT TẠINGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamNgân hàng ĐT&PT Việt Nam được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26/04/1957 của thủ tướng Chính phủ. 50 năm qua ngân hàngĐT&PT Việt Nam đã có những tên gọi:- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957- Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 26/04/1981- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặcbiệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mangtính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trongtoàn quốc, có 4 đơn vị liên doanh với nước ngoài, hùn vốn với 5 tổ chức tíndụng.Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của Ngân hàngĐT&PT Việt Nam là phục vụ đầu tư phát triển, c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: