Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.23 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài này là thông qua hệ thống lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng, trình bày được thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Viettinbank Đông Anh cũng như đánh giá được mức độ hoàn thiện trong công tác quản trị. Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho Chi nhánh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đông AnhTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸLỜI MỞ ĐẦUTại phần mở đầu, tác giả viết về tính cấp thiết cần phải nghiên cứu đề tài,mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương phápnghiên cứu và kết cấu của luận văn.Trong đó, do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên đã gây ảnh hưởng trực tiếplên hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Mặt khác, thu nhập từ hoạt động tín dụngthường chiếm từ 80% - 95% tổng thu nhập của ngân hàng, do đó vấn đề quản trị rủiro tín dụng ngày càng quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Trong 20 năm pháttriển, một trong những công tác quan trọng hàng đầu mà ban lãnh đạo VietinbankĐông Anh yêu cầu là phải nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo phát triển an toànvà hiệu quả, để đương đầu với những thử thách của nền kinh tế đang gặp nhiều khókhăn. Quá trình quản trị rủi ro của Chi nhánh cũng có nhiều thay đổi để hiện thựchóanhững định hướng đó. Do vậy, tác giả chọn nghiên cứu về đề tài Quản trị rủiro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chinhánh Đông Anh”Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục tiêu chính của đề tài này là thông qua hệ thống lý luận về quản trị rủi rotín dụng tại Ngân hàng, trình bày được thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tạiViettinbank Đông Anh cũng như đánh giá được mức độ hoàn thiện trong công tácquản trị. Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho Chi nhánh trong thời gian tới.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài này là các vấn đề về quản trị rủi ro tín dụngcủa NHTM. Còn phạm vi nghiên cứu là việc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh từ năm 2011 đến năm 2015và định hướng đến năm 2020Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương phápnghiên cứu chủ yếu như phương pháp thống kê, phỏng vấn, phương pháp phân tíchtổng hợp những dữ liệu, phương pháp so sánh tương quan, đồ thị.Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấucủa luận văn gồm 03 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại.Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh.Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh.CHƢƠNG 1Trong chương 1, tác giả trình bày cơ sở lý luận chung về quản trị rủi ro tíndụng của Ngân hàng thương mại. Trong đó, tác giả giới thiệu tổng quan về rủi ro tíndụng của NHTM, trình bày phần cơ sở lý luận của việc quản trị rủi ro tín dụng vàcác nhân tố ảnh hưởng đến quá trình này.Trong phần tổng quan về rủi ro tín dụng của NHTM, tác giả đã chỉ ra đượckhái niệm của tín dụng là sự chuyển giao từ chủ sở hữu sang người đi mượn một cáchtạm thời một lượng tài sản có thể bằng tiền hoặc hiện vật, người đi vay sẽ trả chủ sở hữumột lượng tài sản lớn hơn sau một thời gian thỏa thuận. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ rađược cách phân loại tín dụng theo nhiều yếu tố như mục đích sử dụng vốn, thời hạn chovay, mức độ tín nhiệm với khách hàng….v…v…Đồng thời, làm nổi bật vai trò của tíndụng với nền kinh tế nói chung và đối với khách hàng, ngân hàng nói riêng. Tác giảcũng chỉ rõ được quy trình tín dụng và nêu các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng trongngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng có xác suất được tạo rakhi NH cấp tín dụng. Dù ít hay nhiều, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, bấtkỳ một hợp đồng tín dụng nào cũng chứa đựng những rủi ro. RRTD chính là khảnăng không trả được các khoản nợ của bên đi vay cho bên vay khi hợp đồng tíndụng đáo hạn. Nguyên nhân dẫn tới rủi ro bao gồm các nguyên nhân đến từ tácđộng chủ quan của ngân hàng, khách hàng và tác động khách quan từ môi trườngbên ngoài. Cuối cùng, tác giả cho thấy các loại rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu đểđánh giá rủi ro tín dụng.Trong phần cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của NHTM, tác giả chỉrõ khái niệm và mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng, nội dung của quản trị rủi ro tíndụng và hiệp ước Basel II. Sau khi tham khảo từ các nguồn uy tín, tác giả đưa rakhái niệm về rủi ro tín dụng như sau: “RRTD trong ngân hàng là tổng hòa các biệnpháp, các chính sách để nắm bắt được sự phát sinh và lượng hóa được những tổnthất tiềm ẩn từ đó tìm cách giảm thiểu hoặc loại bỏ những tổn thất này”. Bên cạnhnhững mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng như tối đa hóa lợi nhuận, bảo đảm khảnăng thanh toán của ngân hàng thì nội dung của quản trị rủi ro tín dụng được làmnổi bật với các căn cứ để xác định mức độ rủi ro, xác định các loại rủi ro và lượnghóa tổn thất xảy ra. Trong phần xác định các loại rủi ro, tác giả đưa ra những môhình định tính và định lượng như mô hình điểm Z, mô hình 6C…v…v… để thựchiện đo lường rủi ro. Tác giả cũng giới thiệu cách lượng hóa tổn thất theo Basel II,các nguyên tắc và khả năng thực hiện Basel II tại Việt Nam.Cuối cùng, Chương 1 đưa ra các nhân tố khách quan và chủ quan sẽ ảnhhưởng đến quản trị rủi ro tín dụng. Trong đó, các nhân tố khách quan bao gồmnguồn chất lượng thông tin đầu vào, môi trường chính trị, pháp luật của Chính phủ,uy tín của khách hàng vay vốn. Các nhân tố chủ quan bao gồm mô hình tổ chứcđiều hành của ngân hàng, các chiến lược, quy định trong nội bộ ngân hàng, hệ thốngcông nghệ thông tin và chất lượng nguồn nhân lực.CHƢƠNG 2Tại chương 2, tácgiảđã khái quát thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngânhàng TMCP Công thương VN – Chi nhánh Đông Anh. Trong đó, tác giả đưa ranhững thông tin tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chinhánh Đông Anh, thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại đây, từ đó đưa ranhững đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng.Trong phần tổng quan về Vietinbank Đông Anh, tác giả đã nêu rõ các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: