![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Việt Nam (VIB)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở nước ta, luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong những năm tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Việt Nam (VIB)TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸI. Tính cấp thiết của đề tài“Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tín dụng - loại hìnhkinh doanh chứa đựng nguy cơ rủi ro cao, rủi ro là một bộ phận hợp thành trongcơ chế kinh doanh của ngân hàng” (Phan Thị Thu Hà,2013). Trong các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, kinh doanh tín dụng mang lại nguồn lợi nhuậnlớn nhất. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng (RRTD) cũng là rủi ro lớn nhất trong các loạirủi ro, có thể gây thiệt hại nặng nề cho các ngân hàng thương mại (NHTM),thậm chí làm phá sản ngân hàng. Vì thế, hạn chế khả năng gây ra rủi ro tín dụngluôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM.“Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế đã và đang mang lại nhiều cơ hộicũng như thách thức đối với hệ thống NHTM Việt Nam, đòi hỏi hệ thốngNHTM Việt Nam phải đổi mới cả về chất và lượng. Sau hơn 20 năm hoạtđộng, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đã vượt qua những khó khăn thửthách của thị trường, từng bước lớn mạnh và tạo vị thế trên thị trường tàichính – ngân hàng Việt Nam, đóng góp một phần vào sự phát triển chung củađất nước. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện còn bộc lộnhiều hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng – hoạt động đem lại thu nhậpchủ yếu cho ngân hàng: Chất lượng tín dụng chưa cao (tỷ lệ nợ xấu của ngânhàng tăng từ 1,81% năm 2013 tăng lên 2,01% vào năm 2015; nợ quá hạn củangân hàng cũng tăng trong 3 năm qua, từ 415,701 tỷ đồng lên 505,294 tỷđồng trong 3 năm 2013 – 2015) quản trị rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện, sảnphẩm tín dụng chưa đa dạng, cơ chế cho vay còn nhiều bất cập, cơ cấu chovay chưa hợp lý.... Điều đó làm cho cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Namphải đối mặt với nhiều rủi ro, ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả kinh doanhchung của ngân hàng. Thực tế đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tínhhệ thống và sâu sắc nhằm tìm ra biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt độngtín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, góp phần đảm bảo sự pháttriển bền vững của ngân hàng.”Từ những đòi hỏi của thực tiễn, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Việt Nam (VIB)” được lựa chọnnghiên cứu.II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu: “Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thựctiễn về quản trị rủi ro trong ho ạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mạiở nước ta, luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong nhữngnăm tới.Nhiệm vụ nghiên cứu:Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về quản trịRRTD của NHTM.Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam, chỉ ra những mặt thành công, hạn chế và nguyênnhân.Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD tại Ngânhàng TMCP Quốc tế Việt Nam.”III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản trịRRTD tại ngân hàng thương mại.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCPQuốc tế Việt Nam.Trong luận văn, thuật ngữ “tín dụng” được tiếp cận nghiên cứu theonghĩa hẹp, tức là chỉ nghiên cứu hoạt động cho vay.Về thời gian, nghiên cứu thực trạng cho giai đoạn từ năm 2013 đến năm2015, các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2016 - 2020.IV. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu vấn đề, tác giả đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; Phương phápphân tích số liệu gồm: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp so sánh.V. Đóng góp mới về khoa học của luận vănLuận văn có những đóng góp chủ yếu sau:- Khái quát được những vấn đề lý luận cơ bản về QTRRTD quản trịRRTD tại các NHTM.- Rút ra được một số bài học cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam từkinh nghiệm hạn chế RRTD của một số NHTM trong và ngoài nước.- Phân tích, đánh giá được thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyênnhân chủ yếu.- Đề xuất được phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.VI. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài luận văn- Ý nghĩa lý luận:Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn góp phần nhất định trong việchoàn thiện cơ sở lý luận về quản trị RRTD tại NHTM trong điều kiện hiệnnay ở nước ta.- Ý nghĩa thực tiễn:“Các đề xuất của luận văn góp phần hoàn thiện quản trị RRTD tại Ngânhàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong những năm tới. Đồng thời, là tài liệutham khảo hữu ích đối với cán bộ trực tiếp làm “công tác tín dụng cũng nhưcán bộ quản trị” tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và cácNHTM nói chung ở nước ta.”VII. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luậnvăn gồm 3 chương sau:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng tại ngânhàng thương mại.Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mạicổ phần Quốc tế Việt Nam.Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.VIII. Nội dung bài viếtChương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng tạingân hàng thương mạiChương 1 trình bày những cơ sở lý thuyết chung về quản trị rủi ro tíndụng của ngân hàng thương mại.- Rủi ro thường hàm chứa trong nó khả năng gây tổn thất và có thể xảyra đối với tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là tàichính. “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phảichịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủvốn và lãi.”- “Bản chất của rủi ro tín dụng bao gồm: Rủi ro tín dụng gắn liền vớihoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại –hoạt động tín dụng. Nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng là “bạnđường” trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Việt Nam (VIB)TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸI. Tính cấp thiết của đề tài“Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tín dụng - loại hìnhkinh doanh chứa đựng nguy cơ rủi ro cao, rủi ro là một bộ phận hợp thành trongcơ chế kinh doanh của ngân hàng” (Phan Thị Thu Hà,2013). Trong các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, kinh doanh tín dụng mang lại nguồn lợi nhuậnlớn nhất. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng (RRTD) cũng là rủi ro lớn nhất trong các loạirủi ro, có thể gây thiệt hại nặng nề cho các ngân hàng thương mại (NHTM),thậm chí làm phá sản ngân hàng. Vì thế, hạn chế khả năng gây ra rủi ro tín dụngluôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM.“Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế đã và đang mang lại nhiều cơ hộicũng như thách thức đối với hệ thống NHTM Việt Nam, đòi hỏi hệ thốngNHTM Việt Nam phải đổi mới cả về chất và lượng. Sau hơn 20 năm hoạtđộng, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đã vượt qua những khó khăn thửthách của thị trường, từng bước lớn mạnh và tạo vị thế trên thị trường tàichính – ngân hàng Việt Nam, đóng góp một phần vào sự phát triển chung củađất nước. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện còn bộc lộnhiều hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng – hoạt động đem lại thu nhậpchủ yếu cho ngân hàng: Chất lượng tín dụng chưa cao (tỷ lệ nợ xấu của ngânhàng tăng từ 1,81% năm 2013 tăng lên 2,01% vào năm 2015; nợ quá hạn củangân hàng cũng tăng trong 3 năm qua, từ 415,701 tỷ đồng lên 505,294 tỷđồng trong 3 năm 2013 – 2015) quản trị rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện, sảnphẩm tín dụng chưa đa dạng, cơ chế cho vay còn nhiều bất cập, cơ cấu chovay chưa hợp lý.... Điều đó làm cho cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Namphải đối mặt với nhiều rủi ro, ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả kinh doanhchung của ngân hàng. Thực tế đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tínhhệ thống và sâu sắc nhằm tìm ra biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt độngtín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, góp phần đảm bảo sự pháttriển bền vững của ngân hàng.”Từ những đòi hỏi của thực tiễn, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Việt Nam (VIB)” được lựa chọnnghiên cứu.II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu: “Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thựctiễn về quản trị rủi ro trong ho ạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mạiở nước ta, luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong nhữngnăm tới.Nhiệm vụ nghiên cứu:Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về quản trịRRTD của NHTM.Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam, chỉ ra những mặt thành công, hạn chế và nguyênnhân.Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD tại Ngânhàng TMCP Quốc tế Việt Nam.”III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản trịRRTD tại ngân hàng thương mại.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCPQuốc tế Việt Nam.Trong luận văn, thuật ngữ “tín dụng” được tiếp cận nghiên cứu theonghĩa hẹp, tức là chỉ nghiên cứu hoạt động cho vay.Về thời gian, nghiên cứu thực trạng cho giai đoạn từ năm 2013 đến năm2015, các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2016 - 2020.IV. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu vấn đề, tác giả đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; Phương phápphân tích số liệu gồm: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp so sánh.V. Đóng góp mới về khoa học của luận vănLuận văn có những đóng góp chủ yếu sau:- Khái quát được những vấn đề lý luận cơ bản về QTRRTD quản trịRRTD tại các NHTM.- Rút ra được một số bài học cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam từkinh nghiệm hạn chế RRTD của một số NHTM trong và ngoài nước.- Phân tích, đánh giá được thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyênnhân chủ yếu.- Đề xuất được phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.VI. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài luận văn- Ý nghĩa lý luận:Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn góp phần nhất định trong việchoàn thiện cơ sở lý luận về quản trị RRTD tại NHTM trong điều kiện hiệnnay ở nước ta.- Ý nghĩa thực tiễn:“Các đề xuất của luận văn góp phần hoàn thiện quản trị RRTD tại Ngânhàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong những năm tới. Đồng thời, là tài liệutham khảo hữu ích đối với cán bộ trực tiếp làm “công tác tín dụng cũng nhưcán bộ quản trị” tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và cácNHTM nói chung ở nước ta.”VII. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luậnvăn gồm 3 chương sau:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng tại ngânhàng thương mại.Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mạicổ phần Quốc tế Việt Nam.Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.VIII. Nội dung bài viếtChương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng tạingân hàng thương mạiChương 1 trình bày những cơ sở lý thuyết chung về quản trị rủi ro tíndụng của ngân hàng thương mại.- Rủi ro thường hàm chứa trong nó khả năng gây tổn thất và có thể xảyra đối với tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là tàichính. “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phảichịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủvốn và lãi.”- “Bản chất của rủi ro tín dụng bao gồm: Rủi ro tín dụng gắn liền vớihoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại –hoạt động tín dụng. Nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng là “bạnđường” trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Việt Nam Quản trị tín dụngTài liệu liên quan:
-
102 trang 319 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
78 trang 154 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 153 4 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 134 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 127 0 0 -
84 trang 113 0 0
-
19 trang 105 0 0
-
72 trang 93 0 0
-
96 trang 92 0 0