Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoá cơ sở lý luận về nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu. Trên cơ sở lý luận khoa học về nghiên cứu cách thức quản lý và xử lý nợ xấu để phân tích đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của Vietcombank Ba Đình từ năm 2008 đến năm 2010, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường hơn công tác Quản lý nợ xấu của Vietcombank Ba Đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Ba ĐìnhiTÓM TẮT LUẬN VĂNMỞ ĐẦUTín dụng NH là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, đóng vai trò rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xãhội. Tín dụng cũng là nghiệp vụ quan trọng của NHTM, mang lại lợi nhuận chủyếu cho NH. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng cũng như vấn đề nợ xấu là không thểtránh khỏi. Các NH luôn tìm mọi biện pháp để giảm thiểu nợ xấu và tối đa hóalợi nhuận. Hạn chế phát sinh nợ xấu và xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng lànhiệm vụ cấp bách và quan trọng hàng đầu đối với sự tồn tại cũng như uy tín củaNH. Đó không chỉ là mối quan tâm không những của chính các NH mà còn làmối quan tâm của Nhà nước. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, suy thoái kinhtế thế giới, tình hình kinh tế trong nước khó khăn, tỷ lệ lạm phát cao, diễn biếnphức tạp của tỷ giá và lãi suất làm cho môi trường kinh doanh của doanh nghiệpbị ảnh hưởng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dễ nhạy cảmvới thị trường, dẫn đến nợ xấu liên tục tăng cao.Trong bối cảnh đó, được sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn ĐứcThắng, tôi đã chọn đề tài “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình” để nghiên cứu.Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoá cơ sở lý luận về nợ xấuvà các biện pháp xử lý nợ xấu. Trên cơ sở lý luận khoa học về nghiên cứu cáchthức quản lý và xử lý nợ xấu để phân tích đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu củaVietcombank Ba Đình từ năm 2008 đến năm 2010, từ đó đề xuất các giải pháptăng cường hơn công tác Quản lý nợ xấu của Vietcombank Ba Đình.Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn vận dụng những hiểu biết củamình trình bày cụ thể về những kết quả đạt được trong công tác Quản lý nợ xấutại Vietcombank Ba Đình và những nguyên nhân, hạn chế làm ảnh hưởng đếnhiệu quả của công tác quản lý nợ xấu, nhằm đưa ra những giải pháp và kiến nghịđể tăng cường hiệu quả công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh.iiNỘI DUNG LUẬN VĂNChương 1: Lý luận cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại1.1. Tổng quan về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTMHoạt động tín dụng của NHTM là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu choNH nhưng cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, trong đó một trong nhữngchỉ tiêu đo lường rủi ro của hoạt động tín dụng chính là nợ xấu. Có nhiều quan niệmvề nợ xấu, tuy nhiên, theo chuẩn mực của Việt Nam hiện nay có thể khái quát nợxấu là các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc vàlãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi.Nợ xấu có tác động không chỉ đến chính các NHTM mà còn tác động lớn đếnnền kinh tế. Đối với các NH, nợ xấu ảnh hưởng đến nguồn vốn, khả năng thanh toáncủa NH, làm giảm lợi nhuận và uy tín của NH và cao hơn nữa là có thể làm phá sảnNH. Đối với nền kinh tế, nợ xấu làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốntrong nền kinh tế dẫn tới kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.Nợ xấu có nhiều nguyên nhân, nhưng có thể tóm tắt thành 2 nhóm nguyênnhân chính: Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Mặc dù nợ xấu làkết quả của nhiều yếu tố nhưng nhìn chung, chúng là kết quả của sự không sẵn lònghoàn trả nợ vay của người vay hay không có khả năng kiếm được lợi nhuận để giảmbớt dư nợ hoặc hoàn trả toàn bộ dư nợ như đã cam kết.1.2. Quản lý nợ xấu của NHTMQuản lý nợ xấu là toàn bộ quá trình phòng ngừa, kiểm tra, giám sát và các biệnpháp xử lý đối với các khoản nợ xấu nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro, nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng.Mục tiêu của quản lý nợ xấu là làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, làm trongsạch và lành mạnh hoá tình hình tài chính, giảm thiểu tổn thất và nâng cao năng lựccạnh tranh cho NH.Để quản lý nợ xấu có hiệu quả, các NH thường xây dựng cho mình quy trìnhcụ thể, trong đó bao gồm các bước chính: Giám sát danh mục các khoản nợ; Nhậnbiết dấu hiệu và nguyên nhân các khoản nợ xấu; Rà soát hồ sơ các khoản nợ xấu;Lập kế hoạch hành động.iiiCó nhiều biện pháp xử lý nợ xấu, tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu có hiệu quả haykhông phụ thuộc vào các yếu tố như: hành lang pháp lý, thiện chí của khách nợ, môitrường kinh tế, sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ và các Bộ ngành liên quan, nănglực tài chính của chính NHTM...NHTM Việt Nam cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở mộtsố quốc gia trên thế giới và áp dụng có chọn lọc theo điều kiện đặc thù của ViệtNam để đạt được hiệu quả xử lý nợ cao nhất.Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam – Chi nhánh Ba Đình2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Ba Đình.Vietcombank Ba Đình tiền thân là chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh Ngânhàng Ngoại thương Hà Nội, đã được nâng cấp thành Chi nhánh cấp I trực thuộcNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày 08/12/2006. Hơn 6 năm qua, vớisự nỗ lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: