Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất tại NHTM, chương 2 - thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chương 3 - Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam1Tóm tắt luận vănChương I. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất tại NHTM.1.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mạiNHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đadạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cungứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khácnhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại+ Vốn điều lệ (Vốn chủ sở hữu)+ Các quỹ dự phòng+ Vốn huy động (Tiền gửi)+ Vốn đi vay+ Vốn tiếp nhận+ Vốn khácVốn điều lệ và các quỹ.Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng(Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt độngCác quỹ dự phòng của ngân hàng: đây là các quỹ bắt buộc phải trích lậptrong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theotỷ lệ quy định trên số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm: Quỹ dự trữ, quỹ dựphòng tài chính, quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, quỹ khen thưởng phúc lợi, lợinhuận để lại…Vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mạiNguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm+ Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn+ Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu+ Các khoản tiền gửi khác2Vốn đi vay: Bao gồm vay trong nước và vay nước ngoài.Vốn vay trong nước bao gồm+ Vay từ ngân hàng TƯ+ Vay từ các ngân hàng thương mại khác.Vốn vay nước ngoài: Vay trên thị trường quốc tế.Vốn tiếp nhận: Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng,từ ngân sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, d ự án về phát triển kinh tếxã hội, cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng vàmục tiêu đã được xác địnhVốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngânhàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…) Nghiệp vụ sử dụng vốn+ Dự trữ+ Cấp tín dụng+ Các khoản đầu tư+ Tài sản Có khácDự trữ: Dự trữ sơ cấp (Primary Reserves): bao gồm Dự trữ bắt buộc, tiềnmặt, tiền gửi tại các ngân hàng khácDự trữ thứ cấp (Secondary Reserves): (cấp hai) là dự trữ không tồn tại bằngtiền mà bằng chứng khoán, nghĩa là các ch ứng khoán ngắn hạn có thể bán đểchuyển thành tiền một cách thuận lợi ví dụ: tín phiếu kho bạc…Cấp tín dụngCho vay: Là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Trong đó ngânhàng thương mại sẽ cho người đi vay, vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầutư hoặc tiêu dùngChiết khấu: Đây là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung ứngvốn tín dụng cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho ngânhàng3Cho thuê tài chính: Là loại hình tín dụng trung, dài hạn. Trong đó các côngty cho thuê tài chính dùng vốn của mình hay vốn d o phát hành trái phiếu để mua tàisản, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và tiến hành cho thuê trong một thờigian nhất địnhBảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh hợpđồng, bảo lãnh thanh toán.Hoạt động đ ầu tư: bao gồm+ Góp vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty.+ Mua trái phiếu chính phủ.Tài sản có khác: Những khoản mục còn lại của tài sản Có trong đó chủ yếulà tài sản cố định1.2 Rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng thương mạiRủi ro lãi suất: Là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi lãi suất thịtrường thay đổi ngoài dự tính hoặc do sự thiếu hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn ngắn,trung dài hạn và cơ cấu tín dụng cho vay ngắn, trung, dài hạn. Lãi suất ngân hàng(cả bên tài sản và nguồn vốn) thường xuyên biến động với các mức độ khác nhau cóthể dẫn đến tổn thất.Đo lường rủi ro lãi suất: được định lượng bằng khe hở nhạy cảm lãi suất.Khe hở nhạy cảm lãi suất: GAP=Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất – Tài sảnnhạy cảm lãi suấtThay đổi trong thu nhập từ lãi= GAPx∆iCác chỉ tiêu p hản ánh rủi ro lãi suấtKhe hở nhạy cảm lãi suất (GAP): Là sự chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm vànguồn nhạy cảm với lãi suất.Sự thay đổi của lãi suất thị trường (∆i): Đối với các ngân hàng thương mại,lãi suất cho vay, huy động được xác định trên thị trường, trong khi đó việc dự báođược xu hướng biến động của lãi suất là rất phức tạp, đòi hỏi trình độ công nghệ,khả năng phân tích thị trường của n gười dự báo. Do vậy ngân hàng thông thường sẽtự cân đối giữa tài sản nợ nhạy cảm lãi suất và tài sản có nhạy cảm lãi suất để giảm4thiểu khe hở nhạy cảm lãi suất (đưa khe hở nhạy cảm lãi suất càng về gần “không”càng tốt) nhằm che chắn cho ngân hàng trước những thay đổi của lãi suất do giá trịthay đổi thu nhập từ lãi là biến phụ thuộc vào khe hở nhạy cảm lãi suất của ngânhàngNguyên nhân rủi ro lãi suấtSự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản.Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngược chiều với dự kiến của ngân hàng.+ Nếu ngân hàng d ...

Tài liệu được xem nhiều: