Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước, chương 2 - Quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng và Chương 3 -Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng-i-MỞ ĐẦUGiai đoạn 2007-2010 là một bước đột phá trong quá trình áp dụng rộngrãi cơ chế quản lý tài chính mới. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơquan hành chính nhà nước là cần thiết với mục tiêu xây dựng cơ chế tài chínhphù hợp nhằm nâng cao chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các đơn vị hànhchính sự nghiệp trong bộ máy nhà nước.Chính vì vậy, việc nhìn nhận lại cơ chếquản lý tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước là cần thiết, đặc biệt làcác cơ quan hành chính thực hiện các chức năng quản lý của nhà nước để từ đóđưa ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính trong các cơ quan này,góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nướcXuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, việc nghiên cứu và lựa chọn để tài“Tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng”mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai BàTrưng và đưa ra một sô giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tại đơn vịnày.Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luậnvăn gồm có 3 chương:- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chínhnhà nước- Chương 2: Quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân Quận Hai Bà Trưng- Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Ủy Ban Nhân Dân QuậnHai Bà Trưng.Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUANHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1.1 Khái quát về cơ quan hành chính1.1.1 Khái niệmCơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, do nhànước lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính. Nhiệm vụ của các cơ quannày là thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành trên lãnh thổ hay trong từng ngành,- ii -từng lĩnh vực. Như vậy: “ Cơ quan hành chính nhà nước là một dạng cơ quan nhànước, thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước về mọi mặt của đời sốngxã hội thông qua hoạt động chấp hành và điều hành, có thẩm quyền mang tínhquyền lực nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ chức năng do luật định”.11.1.2 Đặc trưng cơ bản của cơ quan hành chính nhà nướcMột là, cơ quan hành chính nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhànước, được tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủHai là, mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều hoạt động dựa trên những quyđịnh của pháp luật, có chức năng và nhiệm vụ, thẩm quyền nhất định và có nhữngmối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giaoBà là, cơ quan hành chính nhà nước được quyền đơn phương ban hành vănbản quy phạm pháp luật hành chính và văn bản đó có hiệu lực băt buộc đối với cácđối tượng có liên quan; cơ quan hành chính nhà nước có quyền áp dụng các biệnpháp cưỡng chế đối với các đối tượng chịu sự tác động, quản lý của cơ quan hànhchính nhà nước.1.2 Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính quận, huyện1.2.1 Khái niệmQuản lý tài chính là hoạt động của chủ thể quản lý trong lĩnh vực tài chínhnhằm sử dụng nguồn tài sản dưới hình thái tiền, giấy tờ có giá của một đơn vị, tổchức vừa đảm bảo cho đơn vị, tổ chức hoạt động bình thường, vừa đảm bảo chonguồn tài chính sử dụng tiết kiệm và sinh lợi nhiều nhất.1.2.2 Vai trò của quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhànướcQuản lý tài chính là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của bất kỳmột tổ chức nào trong điều kiện kinh tế thị trường. Thông qua quản lý tài chính, chủ thểquản lý không chỉ kiểm soát được toàn bộ chu trình hoạt động của đơn vị mà còn đánhgiá được chất lượng hoạt động của chúng. Quản lý tài chính đóng vai trò đặc biệtquan trọng trong các cơ quan hành chính nhà nước. Đặc trưng hoạt động của các cơquan này không trực tiếp sáng tạo ra các giá trị vật chất nhưng bản thân nó có- iii -những ảnh hưởng nhất định đến quá trình tạo ra giá trị vật chất, làm cho quá trìnhnày diễn ra một cách nhanh chóng hay chậm chạp1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chính ở các cơ quan hành chính nhà nước- Nguyên tắc hiệu quả:. Hiệu quả trong quản lý tài chính thể hiện ở sự so sánhgiữa kết quả đạt được trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội với chiphí bỏ ra.- Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý chính là việc tuân theo một khuônkhổ chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, thanh quyết toán, xửlý những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện quản lý thu, chi tàichính ở các đơn vị hành chính- Nguyên tắc tập trung, dân chủ: đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội được sửdụng hợp lý cả ở quy mô nền kinh tế quốc dân lẫn quy mô đơn vị hành chính.- Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thực hiện công khai, minh bạch trong quảnlý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định vềthu, chi tài chính công, hạn chế những thất thoát và đảm bảo tính hợp lý trongchi tiêu của bộ máy nhà nước.1.2.4 Nội dung quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhànước1.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài chính c ...

Tài liệu được xem nhiều: