Danh mục

Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.69 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại. Đánh giá tình hình thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh của trang trại, từ đó đề ra giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN CHUNGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đà Nẵng – Năm 2011 -2- Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG SĨ QUÝPhản biện 1: ........................................................................................Phản biện 2: ....................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng, vàongày…...… tháng 11 năm 2011.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng -3- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Qua hơn 25 năm (1986-2011), thực hiện đường lối đổi mới củaĐảng và Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển khôngổn định, nguy cơ khủng hoảng luôn hiện diện. Tuy nhiên, kinh tế ViệtNam vẫn duy trì tốc độ phát triển cao trong thời gian dài. Trong đó, nềnnông nghiệp là chỗ dựa quan trọng cho kinh tế Việt Nam. Trên nền tảngtự chủ của kinh tế nông hộ đã hình thành và phát triển kinh tế trang trạiđược đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ và quản lý ngày càngcao, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua, kinh tế trang trại ở Bình Định nói chung,huyện Hoài Nhơn nói riêng đã tạo ra bước chuyển biến mới trong nôngnghiệp, nông thôn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng đồinúi trọc, đất hoang, diện tích mặt nước để tạo ra vùng sản xuất vớikhối lượng hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Tuynhiên, phát triển kinh tế trang trại ở huyện vẫn còn gặp nhiều khókhăn: phát triển mang tính tự phát; trình độ của chủ trang trại thấp,việc tiếp thu khoa học công nghệ còn hạn chế; chưa nắm bắt được nhucầu thị trường tiêu thụ sản phẩm; Bên cạnh đó, việc triển khai cácchính sách của nhà nước về phát triển kinh tế trang trại còn chậm vàchưa đồng bộ… gây khó khăn cho các trang trại đầu tư và mở rộngquy mô phát triển sản xuất. Xuất phát từ những lý do trên, phát huy lợi thế của huyện để pháttriển kinh tế trang trại đúng hướng và bền vững thì việc nghiên cứu lýluận và khảo sát thực tiễn về trang trại từ đó đề ra các giải pháp chủyếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn làrất cần thiết. Tôi quyết định chọn đề tài “Phát triển kinh tế trang trạitrên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”. -4- 2. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triểnkinh tế trang trại. Đánh giá tình hình thực trạng phát triển sản xuất, kinhdoanh của trang trại, từ đó đề ra giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kinh tế trang trại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn. - Về thời gian: Các giải pháp đề ra ở tầm 5-10 năm, tương ứngvới chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứngvà duy vật lịch sử; Phương pháp thống kê; Phương pháp nhân quả;Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. 5. Đóng góp mới của luận văn Về lý luận: Hệ thống hoá lý luận về các điều kiện để hình thành vàphát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường, trang trại và sảnphẩm hàng hoá. Vai trò kinh tế, xã hội và môi trường của trang trại. Về thực tiễn: Từ thực trạng kinh tế trang trại của huyện đề xuấtđược một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụlục; luận văn gồm 3 chương được phân bố như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại. Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của cáctrang trại ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tếtrang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. -5- Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1. Khái niệm về trang trại, kinh tế trang trại Trang trại là một đơn vị kinh doanh nông nghiệp, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: