![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.09 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là các nước đang phát triển. Ở những nước này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả những nước có nền công nghiệp phát triển cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPTẠI THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Vũ Thị Phương Thụy . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01tháng 03 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vaitrò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là cácnước đang phát triển. Ở những nước này còn nghèo, đại bộ phậnsống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả những nước có nền côngnghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP không lớn nhưng khốilượng nông sản của các nước này khá lớn và không ngừng tăng lên,đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm cầnthiết đó là lượng thực, thực phẩm. Lương thực, thực phẩm là yếu tốđầu tiên có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người vàphát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọngvà phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn làhệ thống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nôngnghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi. Mặtkhác quan trọng hơn làm cho người sản xuất có sự quan tâm thỏađáng, gắn lợi ích của người lao động với sử dụng quá trình sinh họcđó nhằm tạp ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng. Về giá trị sản phẩm của các mặt hàng nông nghiệp, năm2011 có thể được xem là “năm của sản phẩm nông nghiệp”, chỉ sốgiá bán sản phẩm của người SX hàng nông, lâm, thủy sản năm 2011tăng 31,8% so với năm 2010 (so với chỉ số của người SX hàng côngnghiệp là 18,43%; nguyên, nhiên vật liệu phục vụ SX tăng là21,27%...). Điều này cho thấy, giá trị thặng dư trong SX của nôngdân đang ngày càng được cải thiện so với các lĩnh vực khác Trong hoàn cảnh nhiều lĩnh vực của nền kinh tế gặp rấtnhiều khó khăn và có dấu hiệu chững lại thì ngành nông nghiệp đã 2tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng khá cao và ổn định cả về sảnlượng và giá trị SX, với mức tăng trưởng giá trị sản xuất là 5,2% sovới năm 2010. Đáng chú ý nhất là sản xuất lúa vượt so với năm 2010là 2,3 triệu tấn, thủy sản có mức tăng trưởng sản lượng khá cao vớimức trung bình cả năm là 5,6% - tương đương mức tăng trưởng giátrị SX là 5,7% và lâm nghiệp có mức tăng trưởng giá trị SX là 5,7%so với năm 2010. Những năm qua, kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai nói chungvà thị xã An Khê nói riêng phát triển khá nhanh, đạt được những thànhtựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Kinh tế của thị xã An Khê nhữngnăm gần đây có tốc độ tăng trưởng nhanh, bình quân hàng năm đạt 12- 13%; cơ cấu chuyển dịch tích cực.Với những lý do đã nêu trên vànhững kiến thức kinh nghiệm của mình đã được học tôi chọn đề tài:‘‘Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai’’ 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển nôngnghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trênđịa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp trên địabàn thị xã An Khê trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc pháttriển nông nghiệp tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai. Số liệu đã công bốthu thập trên các tạp chí, niên giám thống kê, giáo trình đã được họcqua, sách giáo khoa tham khảo, báo cáo qua các mốc giai đoạn, nhấtlà trong giai đoạn gần đây (2007 - 2011). Số liệu mới được điều trathu thập và hoàn thiện chủ yếu trong năm 2011. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phươngpháp phân tích các báo cáo của UBND thị xã, thống kê, so sánh, tổnghợp. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3chương như sau: CHƯƠNG 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triểnnông nghiệp CHƯƠNG 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp tại thị xãAn khê, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua. CHƯƠNG 3. Giải pháp phát triển nông nghiệp thị xã Ankhê, tỉnh Gia Lai trong thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đến nay tại Tỉnh Gia Lai chưa có công trình nghiên cứuchính thức nào về vấn đề phát triển nông nghiệp tại địa bàn dướidạng luận văn khoa học để phân tích rõ thực trạng, tìm hiểu nguyênnhân, từ đó đưa ra các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu cho bài toán pháttriển nông nghiệp tại thị xã An Khê. Như vậy, việc nghiên cứu đề tàiPhát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.1. TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm,thức ăn gia súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọtnhững cây trồng chính và chăn nuôi đàn gia súc (nuôi trong nhà).Công việc nông nghiệp cũng được biết đến bởi những người nôngdân, trong khi đó các nhà khoa học, những nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPTẠI THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Vũ Thị Phương Thụy . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01tháng 03 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vaitrò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là cácnước đang phát triển. Ở những nước này còn nghèo, đại bộ phậnsống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả những nước có nền côngnghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP không lớn nhưng khốilượng nông sản của các nước này khá lớn và không ngừng tăng lên,đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm cầnthiết đó là lượng thực, thực phẩm. Lương thực, thực phẩm là yếu tốđầu tiên có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người vàphát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọngvà phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn làhệ thống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nôngnghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi. Mặtkhác quan trọng hơn làm cho người sản xuất có sự quan tâm thỏađáng, gắn lợi ích của người lao động với sử dụng quá trình sinh họcđó nhằm tạp ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng. Về giá trị sản phẩm của các mặt hàng nông nghiệp, năm2011 có thể được xem là “năm của sản phẩm nông nghiệp”, chỉ sốgiá bán sản phẩm của người SX hàng nông, lâm, thủy sản năm 2011tăng 31,8% so với năm 2010 (so với chỉ số của người SX hàng côngnghiệp là 18,43%; nguyên, nhiên vật liệu phục vụ SX tăng là21,27%...). Điều này cho thấy, giá trị thặng dư trong SX của nôngdân đang ngày càng được cải thiện so với các lĩnh vực khác Trong hoàn cảnh nhiều lĩnh vực của nền kinh tế gặp rấtnhiều khó khăn và có dấu hiệu chững lại thì ngành nông nghiệp đã 2tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng khá cao và ổn định cả về sảnlượng và giá trị SX, với mức tăng trưởng giá trị sản xuất là 5,2% sovới năm 2010. Đáng chú ý nhất là sản xuất lúa vượt so với năm 2010là 2,3 triệu tấn, thủy sản có mức tăng trưởng sản lượng khá cao vớimức trung bình cả năm là 5,6% - tương đương mức tăng trưởng giátrị SX là 5,7% và lâm nghiệp có mức tăng trưởng giá trị SX là 5,7%so với năm 2010. Những năm qua, kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai nói chungvà thị xã An Khê nói riêng phát triển khá nhanh, đạt được những thànhtựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Kinh tế của thị xã An Khê nhữngnăm gần đây có tốc độ tăng trưởng nhanh, bình quân hàng năm đạt 12- 13%; cơ cấu chuyển dịch tích cực.Với những lý do đã nêu trên vànhững kiến thức kinh nghiệm của mình đã được học tôi chọn đề tài:‘‘Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai’’ 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển nôngnghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trênđịa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp trên địabàn thị xã An Khê trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc pháttriển nông nghiệp tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai. Số liệu đã công bốthu thập trên các tạp chí, niên giám thống kê, giáo trình đã được họcqua, sách giáo khoa tham khảo, báo cáo qua các mốc giai đoạn, nhấtlà trong giai đoạn gần đây (2007 - 2011). Số liệu mới được điều trathu thập và hoàn thiện chủ yếu trong năm 2011. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phươngpháp phân tích các báo cáo của UBND thị xã, thống kê, so sánh, tổnghợp. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3chương như sau: CHƯƠNG 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triểnnông nghiệp CHƯƠNG 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp tại thị xãAn khê, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua. CHƯƠNG 3. Giải pháp phát triển nông nghiệp thị xã Ankhê, tỉnh Gia Lai trong thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đến nay tại Tỉnh Gia Lai chưa có công trình nghiên cứuchính thức nào về vấn đề phát triển nông nghiệp tại địa bàn dướidạng luận văn khoa học để phân tích rõ thực trạng, tìm hiểu nguyênnhân, từ đó đưa ra các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu cho bài toán pháttriển nông nghiệp tại thị xã An Khê. Như vậy, việc nghiên cứu đề tàiPhát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.1. TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm,thức ăn gia súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọtnhững cây trồng chính và chăn nuôi đàn gia súc (nuôi trong nhà).Công việc nông nghiệp cũng được biết đến bởi những người nôngdân, trong khi đó các nhà khoa học, những nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Mục tiêu phát triển nông nghiệp Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế Kinh tế phát triển Lý luận phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 277 0 0 -
38 trang 271 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 233 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 178 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 170 0 0 -
101 trang 168 0 0
-
5 trang 129 0 0
-
124 trang 117 0 0
-
18 trang 111 0 0