Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 820.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn "Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử phát triển ngàycàng rộng rãi, việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, quảng cáo,...thông qua các phương tiện như phát sóng truyền hình, các websitethương mại điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử,… Hoạt độngnày có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hộichịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, do người dân đã thay đổi hànhvi tiêu dùng. Mô hình kinh doanh này được các tổ chức doanh nghiệp,cá nhân, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mạiđiện tử tham gia bán hàng, cung ứng dịch vụ đã tạo thêm cơ hội chosự phát triển cả nền kinh tế, sự gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhànước. Tuy nhiên, việc kinh doanh trên nền tảng số này cũng phát sinhnhiều thách thức trong công tác quản lý thuế như: một số hộ kinhdoanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử khôngkê khai doanh thu cho hình thức kinh doanh này, các tổ chức cũng nhưcá nhân, Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thươngmại điện tử có phát sinh giao dịch nhưng không đăng ký thuế, khôngkê khai thuế,… từ đó dẫn đến tình trạng trốn thuế gây thất thu chongân sách nhà nước. Huyện Bình Chánh là một trong những huyện ngoại thành, có tốcđộ tăng trưởng cao của Thành phố Hồ Chí Minh. Với quá trình đô thịhóa ngày càng mạnh mẽ thì kinh tế cũng ngày càng phát triển. Các cánhân, tổ chức trong sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện cũng chútrọng đến việc phát triển thương mại điện tử. Chi cục Thuế huyện Bìnhcũng chú trọng công tác quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh, cá nhânkinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử, cá nhân kinh doanhtrong lĩnh vực thương mại điện tử. Hoạt động thu thuế và quản lý thuế 1đã được Chi cục Thuế triển khai thông qua nhiều biện pháp khác nhau.Tuy nhiên, công tác này cũng còn những hạn chế như việc phối hợptrong quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tronglĩnh vực thương mại điện tử, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thươngmại điện tử chưa chặt chẽ. Việc kiểm tra, xử lý trong một số trườnghợp chưa được tiến hành thường xuyên. Công tác tuyên truyền, phổbiến mặc dù đã triển khai mạnh mẽ nhưng hiệu quả vẫn còn chưa cao. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nội dung: “Quản lý thuế đốivới hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mạiđiện tử tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ ChíMinh“, làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các bài viết, luận văn, luận án trong thời gian qua đã khẳng địnhtầm quan trọng của hộ kinh doanh TMĐT, sự cần thiết của quản lýthuế đối với Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT.Tuy nhiên, các công trình chủ yếu tiếp cận về phát triển hộ kinh doanhmà chưa đi sâu vào thực trạng quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh, cánhân kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT và chưa nghiên cứu tổng thểcác hoạt động trong quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh, cá nhân kinhdoanh trong lĩnh vực TMĐT. Đối với địa bàn huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về nội dungnày được công bố chính thức. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp hoànthiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tronglĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với hộ kinh doanh,cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử cấp huyện; Phântích, đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh, cá nhânkinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyệnBình Chánh giai đoạn từ năm 2019 đến nay; Đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhânkinh doanh trong lĩnh vực TNĐT tại Chi cục Thuế huyện Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: quản lý thuế đối với hộ kinh doanh,cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử cấp huyện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinhdoanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Chi cục Thuế huyện BìnhChánh, Thành phố Hồ Chí Minh. + Về thời gian: quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinhdoanh trong lĩnh vực thương mại điện tử từ năm 2019 đến nay (từ khicó Luật Quản lý thuế năm 2019). 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Đề tài lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin; tưtưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở phương pháp luận. 5.2. Các phương pháp cụ thể Để giải quyết những vấn đề cụ thể mà nội dung của đề tài hướngđến, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành đều được áp dụngnhư: Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích,tổng hợp; Phương pháp so sánh, đối chiếu. 6. Ý nghĩa của đề tài 3 6.1. Về lý luận đề tài làm rõ hơn cơ sở lý luận quản lý thuế đối với hộ kinhdoanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử cấphuyện. 6.2. Về thực tiễn + Các kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn để Chi cục Thuếhuyện Bình Chánh tham khảo và áp dụng vào góp phần nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý đối với lĩnh vực này. + Những giải pháp mà luận văn đề xuất có thể giúp các địa phươngnày tham khảo để áp dụng vào quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cánhân kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT ở địa phương mình. + Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là nguồn tư liệu thamkhảo cho các công trình nghiên cứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: