Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh xuân
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh xuân" được hoàn thành với mục tiêu nhằm vận dụng nguyên lý về quản lý hoạt động huy động vốn để đánh giá tổng quát hoạt động này tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thanh xuân từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh xuânBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC TRƯỜNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Thu Phản biện 1: ................................................................................... ..................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................... ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ...........Nhà.......- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77- Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi.......giờ.......tháng.......năm 202..Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Ngành ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, có tầm quan trọngđặc biệt trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, rất nhạy cảm đối vớicác biến động của nền kinh tế - chính trị - xã hội trong nước và quốc tế. Vì thếhoạt động của các ngân hàng thương mại luôn được quan tâm, kiểm tra chặt chẽ.Bên cạnh đó, sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của ngân hàng nước ngoài vàoViệt Nam, cũng như những cam kết về mở cửa ngân hàng trong tiến trình hộinhập đã làm cho cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tại Việt Namngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Trong bối cảnh đó, nhu cầu về nguồnvốn luôn luôn là một yếu tố hết sức cần thiết và quyết định cho sự phát triển haythụt lùi của các doanh nghiệp nói chung hay các NHTM nói riêng. Vốn chính làtiềm lực tài chính, là yếu tố căn bản đảm bảo khả năng hoạt động và khả năngthanh khoản của các ngân hàng. Yêu cầu đặt ra cho mỗi ngân hàng là phải huyđộng được nguồn vốn tốt cho mình để có thể hoạt động ổn định và phát triển trêncơ sở tận dụng được các cơ hội và hạn chế những rủi ro trong quá trình hội nhập.Việc khai thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM nóichung được đặt ra rất bức thiết. Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhànước, trong những năm gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống cácNgân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng vốn lớn cho sảnxuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên để tạo được những bướcchuyển mới cho nền kinh tế, công tác huy động vốn của các ngân hàng đang đứngtrước những thách thức mới, đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự quan tâm, chú ýnhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Hoạt động huy động vốn của cácNHTM hiện nay đối mặt với nhiều thách thức lớn như huy động được vốn nhưngkhông cho vay được, không quay vòng vốn được dẫn đến ngân hàng hoạt độngkhông có lãi; lại có trường hợp khi huy động thì huy động lãi suất cao nhưng vì áplực cạnh tranh phải cho vay ở lãi suất thấp nên hiệu quả kinh tế không cao; áp lựccạnh tranh giữa các ngân hàng cao khiến cho việc tổ chức huy động và cho vaygiữa các ngân hàng trở nên cực kỳ khó khăn và cạnh tranh khốc liệt những hệ lụyđó dẫn đến khó kiểm soát các vấn đề khi tiến hành cho vay,…Các ngân hàng hiệnnay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ đượcquan tâm “từ đâu?” mà phải tính đến “như thế nào”, “bằng cách gì?” để có hiệuquả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nhưng lại đòi hỏi chi phíthấp nhất. 1 Những thách thức đạt ra trong công tác huy động vốn là môi trường kinh tế-xã hội trong nước và thế giới luôn thay đổi liên tục,sự phụ thuộc kinh tế Việtnam vào thế giới, thêm vào đó là sự thay đổi công nghệ ngân hàng kéo theo sựthay đổi thói quen ngưởi dùng; sự cạnh tranh các ngân hàng với nhau về chấtlượng dịch vụ, về sản phẩm, về quản trị ngân hàng, về công nghệ đã hòi hỏi Ngânhàng TMCP ngoại thương phải tìm ra các giải pháp phù hợp để phát triển tronggiai đoạn tới. Xuất phát từ vai trò nguồn vốn huy động của ngân hàng đối vớihoạt động kinh doanh và từ thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh xuân – nơi tác giả đangcông tác, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học về khoa họcquản lý nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động huy động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh xuânBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC TRƯỜNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Thu Phản biện 1: ................................................................................... ..................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................... ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ...........Nhà.......- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77- Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi.......giờ.......tháng.......năm 202..Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Ngành ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, có tầm quan trọngđặc biệt trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, rất nhạy cảm đối vớicác biến động của nền kinh tế - chính trị - xã hội trong nước và quốc tế. Vì thếhoạt động của các ngân hàng thương mại luôn được quan tâm, kiểm tra chặt chẽ.Bên cạnh đó, sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của ngân hàng nước ngoài vàoViệt Nam, cũng như những cam kết về mở cửa ngân hàng trong tiến trình hộinhập đã làm cho cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tại Việt Namngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Trong bối cảnh đó, nhu cầu về nguồnvốn luôn luôn là một yếu tố hết sức cần thiết và quyết định cho sự phát triển haythụt lùi của các doanh nghiệp nói chung hay các NHTM nói riêng. Vốn chính làtiềm lực tài chính, là yếu tố căn bản đảm bảo khả năng hoạt động và khả năngthanh khoản của các ngân hàng. Yêu cầu đặt ra cho mỗi ngân hàng là phải huyđộng được nguồn vốn tốt cho mình để có thể hoạt động ổn định và phát triển trêncơ sở tận dụng được các cơ hội và hạn chế những rủi ro trong quá trình hội nhập.Việc khai thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM nóichung được đặt ra rất bức thiết. Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhànước, trong những năm gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống cácNgân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng vốn lớn cho sảnxuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên để tạo được những bướcchuyển mới cho nền kinh tế, công tác huy động vốn của các ngân hàng đang đứngtrước những thách thức mới, đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự quan tâm, chú ýnhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Hoạt động huy động vốn của cácNHTM hiện nay đối mặt với nhiều thách thức lớn như huy động được vốn nhưngkhông cho vay được, không quay vòng vốn được dẫn đến ngân hàng hoạt độngkhông có lãi; lại có trường hợp khi huy động thì huy động lãi suất cao nhưng vì áplực cạnh tranh phải cho vay ở lãi suất thấp nên hiệu quả kinh tế không cao; áp lựccạnh tranh giữa các ngân hàng cao khiến cho việc tổ chức huy động và cho vaygiữa các ngân hàng trở nên cực kỳ khó khăn và cạnh tranh khốc liệt những hệ lụyđó dẫn đến khó kiểm soát các vấn đề khi tiến hành cho vay,…Các ngân hàng hiệnnay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ đượcquan tâm “từ đâu?” mà phải tính đến “như thế nào”, “bằng cách gì?” để có hiệuquả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nhưng lại đòi hỏi chi phíthấp nhất. 1 Những thách thức đạt ra trong công tác huy động vốn là môi trường kinh tế-xã hội trong nước và thế giới luôn thay đổi liên tục,sự phụ thuộc kinh tế Việtnam vào thế giới, thêm vào đó là sự thay đổi công nghệ ngân hàng kéo theo sựthay đổi thói quen ngưởi dùng; sự cạnh tranh các ngân hàng với nhau về chấtlượng dịch vụ, về sản phẩm, về quản trị ngân hàng, về công nghệ đã hòi hỏi Ngânhàng TMCP ngoại thương phải tìm ra các giải pháp phù hợp để phát triển tronggiai đoạn tới. Xuất phát từ vai trò nguồn vốn huy động của ngân hàng đối vớihoạt động kinh doanh và từ thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh xuân – nơi tác giả đangcông tác, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học về khoa họcquản lý nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động huy động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 182 0 0