Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trên cơ sở xây dựng khung lý thuyết về bảo trợ xã hội, quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, đánh giá, phân tích thực trạng và định hướng đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác quản lý bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plong trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH THỊ HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢXÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại Học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Kon Plong là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệtkhó khăn thuộc tỉnh Kon Tum. Trong những năm qua, việc thực hiệnchính sách bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông đã góp phần nângcao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội, giữ vững ổn địnhchính trị xã hội tuy nhiên còn những hạn chế nhất định cụ thể như:đối tượng thụ hưởng chính sách thấp, bị sót trường hợp, đời sống vậtchất và tinh thần của một số đối tượng đang được hưởng trợ cấp xãhội vẫn còn nhiều khó khăn, mức hưởng trợ cấp của các đối tượngcòn thấp, công tác quản lý, theo dõi đối tượng còn chưa thườngxuyên và chưa chặt chẽ. Vì thế vấn đề cấp thiết đặt ra là làm sao mỗingười dân, mỗi cộng đồng trên địa bàn huyện khi thiên tai xảy ra, khigặp biến cố về các vấn đề bất khả kháng do lý do khách quan bênngoài gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và chất lượng cuộcsống cần được hỗ trợ một cách kịp thời, nhanh chóng; đồng thời cầncó sự quan tâm, sâu sát và quản lý chặt chẽ của các cấp, các ngànhtrong việc theo dõi và hỗ trợ thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trênđịa bàn huyện Kon PLông. Do đó, với đề tài: Quản lý nhà nước vềcông tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông được chọn để làmđề tài cho luận văn của mình, với mong muốn nâng cao công tácquản lý của các cơ quan đến vấn đề thực hiện tốt các chính sách bảotrợ xã hội tại huyện nhà. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trên cơ sở xây dựng khung lýthuyết về bảo trợ xã hội, quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, đánhgiá, phân tích thực trạng và định hướng đề xuất giải pháp phù hợp đểhoàn thiện công tác quản lý bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plong trong 2thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đồng thời giữa lý luận và thực tiễn thực hiện côngtác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plông thời gianqua. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung về công tác quản lý hoạt động bảo trợ xãhội tại huyện KonPlông. Đánh giá cụ thể và nhìn nhận ưu điểm - hạnchế về thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội thời gian2013-2017, qua đó đề xuất giải pháp cụ thể từ năm 2018 - 2020. 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:Thu thập tài liệu thứ cấp; Xử lý tài liệu; Phân tích thực chứng; Sosánh; Phân tích tổng hợp. 5.Bố cục của luận văn Nội dung luận văn được trình bày gồm 03 chương cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về bảo trợxã hội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xãhội tại huyện Kon Plông Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềbảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông 6.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1. Khái niệm về bảo trợ xã hội, quản lý nhà nước vềbảo trợ xã hội Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Bảo trợ xãhội là việc cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thôngqua cơ chế nhà nước hoặc tập thể, cộng đồng nhằm ngăn chặn sựsuy giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp. Có thể hiểu: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội là quá trìnhtác động có tổ chức và bằng các cơ chế, chính sách, các giải phápcủa Nhà nước, thể hiện quyền lực của Nhà nước nhằm hạn chế,phòng ngừa và khắc phục rủi ro cho các thành viên trong cộng đồngdo bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các nguyên nhân khác nhau. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội - Đối tượng bảo trợ xã hội là mọi người dân trong xã hội gặpkhó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ nhỡ, … hoặc vì nhiều nguyênnhân khác nhau dẫn đến cuộc sống thường ngày hoặc lâu dài của họbị đe dọa. - Nội dung chế độ bảo trợ xã hội được xem xét dưới nhiều gócđộ khác nhau căn cứ vào tính ổn định hay nhất thời của trợ cấp, phụthuộc vào nền kinh tế của địa phương. - Mục đích của bảo trợ xã hội mang tính xã hội, nhân đạo. 1.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội - Dưới góc độ kinh tế, là công cụ phân phối tiền bạc, của cảivà dịch vụ có lợi cho các thành viên bất hạnh của xã hội, thu hẹp dầnsự chênh lệch mức sống, giảm bớt bần cùng, nghèo đói. 4 - Dưới góc độ chính trị xã hội, là biện pháp hỗ trợ tích cực củaxã hội đối với mỗi thành viên của mình khi gặp rủi ro, và làm giảmthiểu những bất ổn trong xã hội. - Dưới góc độ pháp luật: là một chế định quan trọng trong hệthống pháp luật an sinh xã hội. - Đối với xã hội: là một biện pháp của chính sách xã hội. - Dưới góc độ cá nhân người thụ hưởng: nhằm đảm bảo thunhập giúp họ giảm thiểu cuộc sống khó khăn trong xã hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH THỊ HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢXÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại Học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Kon Plong là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệtkhó khăn thuộc tỉnh Kon Tum. Trong những năm qua, việc thực hiệnchính sách bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông đã góp phần nângcao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội, giữ vững ổn địnhchính trị xã hội tuy nhiên còn những hạn chế nhất định cụ thể như:đối tượng thụ hưởng chính sách thấp, bị sót trường hợp, đời sống vậtchất và tinh thần của một số đối tượng đang được hưởng trợ cấp xãhội vẫn còn nhiều khó khăn, mức hưởng trợ cấp của các đối tượngcòn thấp, công tác quản lý, theo dõi đối tượng còn chưa thườngxuyên và chưa chặt chẽ. Vì thế vấn đề cấp thiết đặt ra là làm sao mỗingười dân, mỗi cộng đồng trên địa bàn huyện khi thiên tai xảy ra, khigặp biến cố về các vấn đề bất khả kháng do lý do khách quan bênngoài gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và chất lượng cuộcsống cần được hỗ trợ một cách kịp thời, nhanh chóng; đồng thời cầncó sự quan tâm, sâu sát và quản lý chặt chẽ của các cấp, các ngànhtrong việc theo dõi và hỗ trợ thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trênđịa bàn huyện Kon PLông. Do đó, với đề tài: Quản lý nhà nước vềcông tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông được chọn để làmđề tài cho luận văn của mình, với mong muốn nâng cao công tácquản lý của các cơ quan đến vấn đề thực hiện tốt các chính sách bảotrợ xã hội tại huyện nhà. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trên cơ sở xây dựng khung lýthuyết về bảo trợ xã hội, quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, đánhgiá, phân tích thực trạng và định hướng đề xuất giải pháp phù hợp đểhoàn thiện công tác quản lý bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plong trong 2thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đồng thời giữa lý luận và thực tiễn thực hiện côngtác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plông thời gianqua. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung về công tác quản lý hoạt động bảo trợ xãhội tại huyện KonPlông. Đánh giá cụ thể và nhìn nhận ưu điểm - hạnchế về thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội thời gian2013-2017, qua đó đề xuất giải pháp cụ thể từ năm 2018 - 2020. 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:Thu thập tài liệu thứ cấp; Xử lý tài liệu; Phân tích thực chứng; Sosánh; Phân tích tổng hợp. 5.Bố cục của luận văn Nội dung luận văn được trình bày gồm 03 chương cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về bảo trợxã hội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xãhội tại huyện Kon Plông Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềbảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông 6.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1. Khái niệm về bảo trợ xã hội, quản lý nhà nước vềbảo trợ xã hội Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Bảo trợ xãhội là việc cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thôngqua cơ chế nhà nước hoặc tập thể, cộng đồng nhằm ngăn chặn sựsuy giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp. Có thể hiểu: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội là quá trìnhtác động có tổ chức và bằng các cơ chế, chính sách, các giải phápcủa Nhà nước, thể hiện quyền lực của Nhà nước nhằm hạn chế,phòng ngừa và khắc phục rủi ro cho các thành viên trong cộng đồngdo bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các nguyên nhân khác nhau. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội - Đối tượng bảo trợ xã hội là mọi người dân trong xã hội gặpkhó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ nhỡ, … hoặc vì nhiều nguyênnhân khác nhau dẫn đến cuộc sống thường ngày hoặc lâu dài của họbị đe dọa. - Nội dung chế độ bảo trợ xã hội được xem xét dưới nhiều gócđộ khác nhau căn cứ vào tính ổn định hay nhất thời của trợ cấp, phụthuộc vào nền kinh tế của địa phương. - Mục đích của bảo trợ xã hội mang tính xã hội, nhân đạo. 1.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội - Dưới góc độ kinh tế, là công cụ phân phối tiền bạc, của cảivà dịch vụ có lợi cho các thành viên bất hạnh của xã hội, thu hẹp dầnsự chênh lệch mức sống, giảm bớt bần cùng, nghèo đói. 4 - Dưới góc độ chính trị xã hội, là biện pháp hỗ trợ tích cực củaxã hội đối với mỗi thành viên của mình khi gặp rủi ro, và làm giảmthiểu những bất ổn trong xã hội. - Dưới góc độ pháp luật: là một chế định quan trọng trong hệthống pháp luật an sinh xã hội. - Đối với xã hội: là một biện pháp của chính sách xã hội. - Dưới góc độ cá nhân người thụ hưởng: nhằm đảm bảo thunhập giúp họ giảm thiểu cuộc sống khó khăn trong xã hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Công tác bảo trợ xã hội Huyện Kon PLôngTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
2 trang 0 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0