Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam" nghiên cứu lý luận chung về áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại; thực trạng áp dụng hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam; phương hướng và giải pháp thúc đẩy áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng TMCP Đầu tư và Pphát triển Việt Nam đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- PHẠM THỊ NGỌC OANHÁP DỤNG HIỆU ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL IITRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Mục tiêu xây dựng một nền kinh tế có khả năng hội nhập toàn cầu trở thành một xuthế tất yếu của thời đại, đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Đểtham gia tốt hơn vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quátrình hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tuân thủ theo một sốđiều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, từ đó có cơ sở so sánh, đánh giá và xếp hạng giữa cácngân hàng Việt Nam với các ngân hàng nước ngoài, với hệ thống ngân hàng của các quốcgia khác trên thế giới. Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quantâm chính là hiệp ước quốc tế về an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng – còn đượcbiết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel. Riêng đối với Việt Nam, việc ứng dụnghiệp ước Basel này trong công tác giám sát và quản trị ngân hàng vẫn còn nhiềuvướng mắc, nên vẫn chỉ mới dừng lại ở việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản trongBasel I để vận dụng và vẫn chưa tiếp cận nhiều với Basel II. Điều này thực tế cũnggây khó khăn ít nhiều cho quá trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đang dần tiến tới áp dụngnhững tiêu chuẩn và quy tắc của Hiệp ước Basel, nhưng trên tinh thần của Basel I, dưới hìnhthức áp dụng những tiêu chuẩn của các văn bản pháp luật của ngân hàng nhà nước Việt Namliên quan đến việc hướng dẫn cách áp dụng Basel I. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam, sớm hay muộn sẽ phải tuân thủ các chuẩn mực Basel II để hoàn thiện chính hệthống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần thiết phảinghiên cứu thật sâu và nắm hiểu rõ các quy định trong Basel II, cũng như nghiên cứu nhữngkhó khăn, vướng mắc, nguyên nhân vì sao chưa ứng dụng được Basel II, cũng như trên cơ sởnghiên cứu kinh nghiệm của các ngân hàng ở các quốc gia trên thế giới đã từng ứng dụngBasel II, để xây dựng lộ trình áp dụng Basel II vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam. Do đó, đề tài “Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được chọn để làm luận văn thạc sỹ. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tầm quan trọng của áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trịrủi ro của Ngân hàng thương mại * Giới thiệu lịch sử ra đời của Uỷ ban Basel Uỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban bao gồm các chuyêngia giám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bởi các Thống đốc Ngân hàng Trungương của nhóm G10 vào năm 1974 xuất phát từ sau một loạt các cuộc khủng hoảng vềtiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng. Ủy ban này chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giámsát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằngcác tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhất chohệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụngcách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹ thuậtgiám sát của các nước thành viên. * Hiệp ước quốc tế về vốn ngân hàng Basel I và các hạn chế Năm 1988, Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đã phê duyệt một văn bản đầu tiênlấy tên là Hiệp ước về vốn của Basel (Basel I). Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong hoạtđộng của các ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nước phát triển. Sau này, Basel I đã trởthành chuẩn mực toàn cầu và được áp dụng ở trên 120 quốc gia. Theo quy định củaBASEL I, các ngân hàng cần xác định được tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio -CAR) đạt tối thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro, đây là biện pháp dự phòng bắt buộc nhằmđảm bảo rằng các ngân hàng có khả năng khắc phục tổn thất mà không ảnh hưởng đến lợiích của người gửi tiền. Xét riêng về quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel I vẫn còn có những điểm hạnchế như sau: Không phân biệt theo loại rủi ro; Không có lợi ích từ việc đa dạng hóa;Chưa bắt kịp với sự phát triển của các công cụ tài chính mới như chứng khoán hoá cáckhoản nợ và các công cụ phái sinh; Thứ tư, một số các quy tắc do Basle I đưa ra khôngthể vận dụng trong trường hợp ngân hàng sáp nhập hay tập đoàn ngân hàng, ngân hàngmẹ, ngân hàng – chi nhánh. * Basel II - Hiệp ước sửa đổi bổ su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- PHẠM THỊ NGỌC OANHÁP DỤNG HIỆU ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL IITRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Mục tiêu xây dựng một nền kinh tế có khả năng hội nhập toàn cầu trở thành một xuthế tất yếu của thời đại, đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Đểtham gia tốt hơn vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quátrình hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tuân thủ theo một sốđiều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, từ đó có cơ sở so sánh, đánh giá và xếp hạng giữa cácngân hàng Việt Nam với các ngân hàng nước ngoài, với hệ thống ngân hàng của các quốcgia khác trên thế giới. Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quantâm chính là hiệp ước quốc tế về an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng – còn đượcbiết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel. Riêng đối với Việt Nam, việc ứng dụnghiệp ước Basel này trong công tác giám sát và quản trị ngân hàng vẫn còn nhiềuvướng mắc, nên vẫn chỉ mới dừng lại ở việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản trongBasel I để vận dụng và vẫn chưa tiếp cận nhiều với Basel II. Điều này thực tế cũnggây khó khăn ít nhiều cho quá trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đang dần tiến tới áp dụngnhững tiêu chuẩn và quy tắc của Hiệp ước Basel, nhưng trên tinh thần của Basel I, dưới hìnhthức áp dụng những tiêu chuẩn của các văn bản pháp luật của ngân hàng nhà nước Việt Namliên quan đến việc hướng dẫn cách áp dụng Basel I. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam, sớm hay muộn sẽ phải tuân thủ các chuẩn mực Basel II để hoàn thiện chính hệthống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần thiết phảinghiên cứu thật sâu và nắm hiểu rõ các quy định trong Basel II, cũng như nghiên cứu nhữngkhó khăn, vướng mắc, nguyên nhân vì sao chưa ứng dụng được Basel II, cũng như trên cơ sởnghiên cứu kinh nghiệm của các ngân hàng ở các quốc gia trên thế giới đã từng ứng dụngBasel II, để xây dựng lộ trình áp dụng Basel II vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam. Do đó, đề tài “Áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trị rủi ro của Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được chọn để làm luận văn thạc sỹ. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tầm quan trọng của áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II trong quản trịrủi ro của Ngân hàng thương mại * Giới thiệu lịch sử ra đời của Uỷ ban Basel Uỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban bao gồm các chuyêngia giám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bởi các Thống đốc Ngân hàng Trungương của nhóm G10 vào năm 1974 xuất phát từ sau một loạt các cuộc khủng hoảng vềtiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng. Ủy ban này chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giámsát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằngcác tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhất chohệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụngcách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹ thuậtgiám sát của các nước thành viên. * Hiệp ước quốc tế về vốn ngân hàng Basel I và các hạn chế Năm 1988, Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đã phê duyệt một văn bản đầu tiênlấy tên là Hiệp ước về vốn của Basel (Basel I). Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong hoạtđộng của các ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nước phát triển. Sau này, Basel I đã trởthành chuẩn mực toàn cầu và được áp dụng ở trên 120 quốc gia. Theo quy định củaBASEL I, các ngân hàng cần xác định được tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio -CAR) đạt tối thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro, đây là biện pháp dự phòng bắt buộc nhằmđảm bảo rằng các ngân hàng có khả năng khắc phục tổn thất mà không ảnh hưởng đến lợiích của người gửi tiền. Xét riêng về quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel I vẫn còn có những điểm hạnchế như sau: Không phân biệt theo loại rủi ro; Không có lợi ích từ việc đa dạng hóa;Chưa bắt kịp với sự phát triển của các công cụ tài chính mới như chứng khoán hoá cáckhoản nợ và các công cụ phái sinh; Thứ tư, một số các quy tắc do Basle I đưa ra khôngthể vận dụng trong trường hợp ngân hàng sáp nhập hay tập đoàn ngân hàng, ngân hàngmẹ, ngân hàng – chi nhánh. * Basel II - Hiệp ước sửa đổi bổ su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hiệp ước an toàn vốn Basel II Quản trị rủi ro Tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
44 trang 334 2 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 323 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 253 1 0 -
7 trang 251 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0