Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm 3 chương. Chương 1 - Lý luận về chính sách phát triển nhà ở xã hội. Chương 2 - Thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 3 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN------NGUYỄN THỊ MAICHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘITRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢNTÓM TẮT LUẬN VĂNHÀ NỘI, NĂM 20142TÓM TẮT LUẬN VĂN“Nhà ở” là một trong những nhu cầu cần thiết của mọi tầng lớp nhân dân, vìthế, nhà ở cho người dân là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống củangười dân, ổn định xã hội, tác động tích cực đến việc xây dựng và phát triển đấtnước. Hiện nay, khả năng tiếp cận nhà ở của một bộ phận không nhỏ người dângặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, những người nghèo tại khu vực đô thị, công nhâncác khu công nghiệp, cán bộ, công chức, quân nhân chuyên nghiệp…Nguyên nhândo chi phí cho nhà ở quá lớn so với thu nhập của người dân. Chính sách phát triểnnhà ở xã hội ra đời như là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhànước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân, nhằm phục vụ cho nhu cầuhiện đại hoá, nâng cao chất lượng sống cho nguời dân, giải quyết bài toán an sinhxã hội.Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị đi đầu trong việc cố gắng giải quyếtnhững vấn đề về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, nhằmmục đích phát triển nhà ở xã hội phục vụ mục tiêu công bằng, đảm bảo vấn đề ansinh xã hội, thành phố đã có nhiều chủ trương chính sách trong việc phát triển nhàở xã hội cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở. Nhóm các đối tượng được phépthuê, mua thuê mua nhà ở xã hội là những đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức,sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân,học sinh sinh viên..., với điều kiện phải có khó khăn về chỗ ở. Tuy nhiên, đâykhông phải là chính sách nhân đạo, nên chính sách phát triển nhà ở xã hội tập trungvào nhóm đối tượng có thu nhập thấp nhưng ổn định và có khả năng thanh toánmột phần chí phí mua nhà, một phần nhà nước hỗ trợ thông qua các chính sách hỗtrợ tài chính hoặc các chính sách hỗ trợ giá thông qua việc ưu đãi cho các nhà đầutư nhà ở xã hội.Trong những năm qua chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố đã3phát huy tác dụng trong việc tăng nguồn cung nhà ở xã hội cũng như gia tăng sốlượng cá nhân, gia đình được hưởng ưu đãi nhà ở xã hội là minh chứng rõ ràng chovề sự đúng đắn của chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Tuynhiên, bên cạnh những mặt tích cực, chính sách phát triển nhà ở xã hội cũng dầnbộc lộ bất cập, hạn chế sau một thời gian ban hành, triển khai áp dụng.Việc phân tích thực trạng triển khai và kết quả sau một thời gian áp dụngchính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố Hà Nội giúp chúng ta có cái nhìntổng thể về chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố, cũng như những tồnđọng, hạn chế của chính sách trong việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thànhphố.Nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địabàn Thành phố, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị hoàn thiện chính sách pháttriển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài nghiêncứu “Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội” làmluận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh bất động sản, luận văn gồ m 3 chương.Chương 1: Lý luận về chính sách phát triển nhà ở xã hộiChương 2: Thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địabàn thành phố Hà NộiChương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trênđịa bàn thành phố Hà Nội.Chương 1 đưa ra các khái niê ̣m , lý luận cơ bản về chính sách phát triển nhàở xã hội xã hô ̣i của Viê ̣t Nam và đối tượng , mục tiêu của chính sách phát triển nhàở xã hội , trong đó nhấ n ma ̣nh , nhà ở xã hội là một loại nhà cung cấp cho nhómnhững người có thu nhập, không đáng kể, những người khó có thể tự tìm kiếmđược chỗ ở. Nhà ở xã hội là sản phẩm của một quá trình sản xuất nhưng được coilà một sản phẩm đặc biệt, bởi có sự tham gia đặc biệt của nhà nước, với quy chếđặc biệt riêng dành đối tượng được phép thuê, mua, thuê mua nhà ở xã hội.4Chính sách phát triển nhà ở xã hội là tổ ng thể các quan điể m, tư tưởng, giảipháp, các công cụ mà nhà nước sử dụng tác động lên các chủ thể nhằm mục đích pháttriể n về mă ̣t số lươ ̣ng, loại hình và hình thức cung cấp nhà ở xã hội...Như vậy, chính sách phát triển nhà ở xã hội bao gồm chính sách kích cung vàchính sách kích cầu, tuy nhiên tùy theo quan điểm nhà nước cũng như điều kiện xãhội mà chính sách phát triển nhà ở xã hội nghiên về trọng cung hay trọng cầu. Nhưngtựu chung, mục tiêu cuối cùng của chính sách phát triển nhà ở là tạo ra nguồn cunglớn nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu nhà ở của nhóm đối tượng nhà ở xã hội.Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia 2020 và tầm nhìn 2030 một lần nữakhẳng định sự cần thiết chính sách phát phát triển nhà ở xã hội, trong đó phân loại2 loại nhà ở có ghi rõ; một mặt là tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách đểkhuyến khích phát triển nhà ở thương mại theo cơ chế thị trường, theo nhu cầu thịtrường, phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu của nền kinh tế thị trường, mặt khácNhà nước, thành phố chủ trương ban hành cơ chế, chính sách và chủ động trực tiếpđầu tư phát triển nhà ở xã hội (nhà ở phi hàng hóa) để giải quyết nhu cầu chínhđáng của các nhóm đối tượng xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không có khảnăng thanh toán theo cơ chế thị trường, bao gồm 8 nhóm đối tượng đã được xácđịnh cụ thể trong Chiến lược, đó là: người có công với Cách mạng; các hộ nghèokhu vực nông thôn; người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; cán bộ, công chức,viên chức, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộclực lượng vũ trang; công nhân lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệpvà cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài khu công nghiệp; sinh viên, học sinh các trườngđại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và nhóm đối tượng chínhsách xã hội đặc biệt khó kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN------NGUYỄN THỊ MAICHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘITRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢNTÓM TẮT LUẬN VĂNHÀ NỘI, NĂM 20142TÓM TẮT LUẬN VĂN“Nhà ở” là một trong những nhu cầu cần thiết của mọi tầng lớp nhân dân, vìthế, nhà ở cho người dân là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống củangười dân, ổn định xã hội, tác động tích cực đến việc xây dựng và phát triển đấtnước. Hiện nay, khả năng tiếp cận nhà ở của một bộ phận không nhỏ người dângặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, những người nghèo tại khu vực đô thị, công nhâncác khu công nghiệp, cán bộ, công chức, quân nhân chuyên nghiệp…Nguyên nhândo chi phí cho nhà ở quá lớn so với thu nhập của người dân. Chính sách phát triểnnhà ở xã hội ra đời như là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhànước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân, nhằm phục vụ cho nhu cầuhiện đại hoá, nâng cao chất lượng sống cho nguời dân, giải quyết bài toán an sinhxã hội.Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị đi đầu trong việc cố gắng giải quyếtnhững vấn đề về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, nhằmmục đích phát triển nhà ở xã hội phục vụ mục tiêu công bằng, đảm bảo vấn đề ansinh xã hội, thành phố đã có nhiều chủ trương chính sách trong việc phát triển nhàở xã hội cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở. Nhóm các đối tượng được phépthuê, mua thuê mua nhà ở xã hội là những đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức,sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân,học sinh sinh viên..., với điều kiện phải có khó khăn về chỗ ở. Tuy nhiên, đâykhông phải là chính sách nhân đạo, nên chính sách phát triển nhà ở xã hội tập trungvào nhóm đối tượng có thu nhập thấp nhưng ổn định và có khả năng thanh toánmột phần chí phí mua nhà, một phần nhà nước hỗ trợ thông qua các chính sách hỗtrợ tài chính hoặc các chính sách hỗ trợ giá thông qua việc ưu đãi cho các nhà đầutư nhà ở xã hội.Trong những năm qua chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố đã3phát huy tác dụng trong việc tăng nguồn cung nhà ở xã hội cũng như gia tăng sốlượng cá nhân, gia đình được hưởng ưu đãi nhà ở xã hội là minh chứng rõ ràng chovề sự đúng đắn của chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Tuynhiên, bên cạnh những mặt tích cực, chính sách phát triển nhà ở xã hội cũng dầnbộc lộ bất cập, hạn chế sau một thời gian ban hành, triển khai áp dụng.Việc phân tích thực trạng triển khai và kết quả sau một thời gian áp dụngchính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố Hà Nội giúp chúng ta có cái nhìntổng thể về chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố, cũng như những tồnđọng, hạn chế của chính sách trong việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thànhphố.Nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địabàn Thành phố, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị hoàn thiện chính sách pháttriển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài nghiêncứu “Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội” làmluận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh bất động sản, luận văn gồ m 3 chương.Chương 1: Lý luận về chính sách phát triển nhà ở xã hộiChương 2: Thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địabàn thành phố Hà NộiChương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trênđịa bàn thành phố Hà Nội.Chương 1 đưa ra các khái niê ̣m , lý luận cơ bản về chính sách phát triển nhàở xã hội xã hô ̣i của Viê ̣t Nam và đối tượng , mục tiêu của chính sách phát triển nhàở xã hội , trong đó nhấ n ma ̣nh , nhà ở xã hội là một loại nhà cung cấp cho nhómnhững người có thu nhập, không đáng kể, những người khó có thể tự tìm kiếmđược chỗ ở. Nhà ở xã hội là sản phẩm của một quá trình sản xuất nhưng được coilà một sản phẩm đặc biệt, bởi có sự tham gia đặc biệt của nhà nước, với quy chếđặc biệt riêng dành đối tượng được phép thuê, mua, thuê mua nhà ở xã hội.4Chính sách phát triển nhà ở xã hội là tổ ng thể các quan điể m, tư tưởng, giảipháp, các công cụ mà nhà nước sử dụng tác động lên các chủ thể nhằm mục đích pháttriể n về mă ̣t số lươ ̣ng, loại hình và hình thức cung cấp nhà ở xã hội...Như vậy, chính sách phát triển nhà ở xã hội bao gồm chính sách kích cung vàchính sách kích cầu, tuy nhiên tùy theo quan điểm nhà nước cũng như điều kiện xãhội mà chính sách phát triển nhà ở xã hội nghiên về trọng cung hay trọng cầu. Nhưngtựu chung, mục tiêu cuối cùng của chính sách phát triển nhà ở là tạo ra nguồn cunglớn nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu nhà ở của nhóm đối tượng nhà ở xã hội.Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia 2020 và tầm nhìn 2030 một lần nữakhẳng định sự cần thiết chính sách phát phát triển nhà ở xã hội, trong đó phân loại2 loại nhà ở có ghi rõ; một mặt là tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách đểkhuyến khích phát triển nhà ở thương mại theo cơ chế thị trường, theo nhu cầu thịtrường, phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu của nền kinh tế thị trường, mặt khácNhà nước, thành phố chủ trương ban hành cơ chế, chính sách và chủ động trực tiếpđầu tư phát triển nhà ở xã hội (nhà ở phi hàng hóa) để giải quyết nhu cầu chínhđáng của các nhóm đối tượng xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không có khảnăng thanh toán theo cơ chế thị trường, bao gồm 8 nhóm đối tượng đã được xácđịnh cụ thể trong Chiến lược, đó là: người có công với Cách mạng; các hộ nghèokhu vực nông thôn; người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; cán bộ, công chức,viên chức, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộclực lượng vũ trang; công nhân lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệpvà cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài khu công nghiệp; sinh viên, học sinh các trườngđại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và nhóm đối tượng chínhsách xã hội đặc biệt khó kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Chính sách phát triển nhà ở xã hội Phát triển nhà ở xã hội Thành phố Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 307 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
171 trang 216 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
79 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội: Phần 1
227 trang 194 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
56 trang 190 0 0