Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụng OTT ở Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụng OTT ở Việt Nam. Cung cấp các thông tin cho các nhà phát hành nội địa nhằm nâng cao chất lượng hài lòng của người sử dụng đối với chất lượng dịch vụ của các ứng dụng OTT trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụng OTT ở Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGUYỄN ĐAN PHỤNGĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG OTT Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Đoàn Thị Liên Hương Phản biện 1: PGS.TS Phan Văn Hòa Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng Hiệp Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành viễn thông thế giới từ lâu đã lấy doanh thu từ dịch vụnhắn tin và gọi điện làm nguồn thu chủ yếu. Ngày nay, khi nhiều ứngdụng nhắn tin miễn phí ra đời thì phương thức kinh doanh truyềnthống của những công ty viễn thông trên toàn cầu đã bị chững lại vàcác công ty này buộc phải thích ứng nhanh chóng, bởi các ứng dụngnhắn tin này cho phép miễn phí nhắn tin và gọi với nhiều tính năngvượt trội hơn so với dịch vụ truyền thống. OTT (Over The Top) lànhững ứng dụng hay dịch vụ cho phép người sử dụng nhắn tin, traođổi hình ảnh, trò chuyện miễn phí,… hoạt động trên nền tảng cácdịch vụ mạng của các công ty viễn thông hay nhà cung cấp dịch vụinternet (ISP). Trong bối cảnh đó, để một ứng dụng OTT Việt Nam có thểvượt lên trước những đối thủ ngoại mạnh cả về tiềm lực công nghệlẫn tài chính là điều không dễ. Với lý do trên, đề tài “Đánh giá sự hài lòng của người sửdụng đối với các ứng dụng OTT ở Việt Nam ” sẽ cung cấp thôngtin hữu ích cho các nhà phát hành Việt Nam trong việc đưa ra cácgiải pháp nâng cao mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ của cácứng dụng nhắn tin và gọi điện thoại miễn phí OTT, góp phần giatăng thị phần và tạo ra lợi nhuận. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụngOTT ở Việt Nam. Cung cấp các thông tin cho các nhà phát hành nộiđịa nhằm nâng cao chất lượng hài lòng của người sử dụng đối vớichất lượng dịch vụ của các ứng dụng OTT trong nước. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể MT 1. Đánh giá, so sánh và đối chiếu sự hài lòng của ngườidùng đối với các ứng dụng Viber, Facebook Messenger, Mocha vàZalo MT 2. Xác định các nhân tố, đánh giá sự khác biệt của cácnhân tố tác động đến sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứngdụng nói trên ở Việt Nam. MT 3. Đề xuất giải pháp củng cố và phát triển dịch vụ OTTcho các nhà phát hành nội địa ở Việt Nam. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của khách hàng sử dụngcác dịch vụ OTT phổ biến ở Việt Nam bao gồm Viber, FacebookMessenger, Zalo và Mocha Đối tượng khảo sát là các khách hàng đã từng sử dụng ít nhất1 trong số các ứng dụng nêu trên tại Việt Nam độ tuổi từ 16 tuổi trởlên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khảo sát online toàn quốc Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho việc đánh giá sựhài lòng của người sử dụng các ứng dụng OTT được thu thập xử lýtrong khoảng thời gian 2012 – 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lượng gồm 2 bước: Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ dùng để điều chỉnh và bổ sung bảngcâu hỏi và ghi nhận các ý kiến phản hồi về bảng câu hỏi. Bước 2: Sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu chính thức bằngbảng câu hỏi chi tiết. Cách thức lấy mẫu là chọn mẫu thuận tiện, phi 3xác suất. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềmthống kê SPSS 20.0. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Dữ liệu được tác giả cập nhật trong quá trình các hình thứcdịch vụ OTT của nước ngoài tại Việt Nam đang trong thời kỳ bùngnổ. Các nhà phát hành nội địa bắt đầu chen chân vào lĩnh vực côngnghệ tiềm năng này. Đề tài góp phần cung cấp các thông tin hữu íchcho các nhà phát hành nội địa có những quyết định và giải phápnhằm cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sửdụng đối với các ứng dụng OTT trong nước. 6. Bố cục đề tài Nội dung luận văn gồm có các phần sau: Mở đầu: Phần này giới thiệu một cách sơ lược về đề tài nghiêncứu Chương 1: Tổng quan tài liệu và mô hình nghiên cứu đề xuất.Chương này trình bày các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu,tóm tắt các nghiên cứu liên quan đã được thực hiện trước đây, đồngthời giới thiệu sơ lược mô hình nghiên cứu của đề tài. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương này mô tả cácphương pháp nghiên cứu và các giai đoạn nghiên cứu, phương phápphân tích dữ liệu khảo sát. Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu. Chương này tóm tắtkết quả dữ liệu đã được phân tích Chương 4: Kết luận và kiến nghị. Từ kết quả phân tích được ởchương 3, tác giả đưa ra nhận xét và đề xuất các kiến nghị để các nhàphát hành ứng dụng OTT nội địa đẩy mạnh chất lượng dịch vụnhằm nâng cao sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụngOTT trong nước. 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu * Dịch vụ OTT OTT (Over The Top) nhằm chỉ tới những ứng dụng hay dịchvụ hoạt động trên nền tảng các dịch vụ mạng của các công ty viễnthông hay nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Người dùng mạng khichạy một ứng dụng OTT (trên PC, smartphone, máy tính bảng haytivi nối mạng) nghĩa là đang sử dụng dịch vụ “giá trị gia tăng”,nhưng được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụng OTT ở Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGUYỄN ĐAN PHỤNGĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG OTT Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Đoàn Thị Liên Hương Phản biện 1: PGS.TS Phan Văn Hòa Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng Hiệp Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành viễn thông thế giới từ lâu đã lấy doanh thu từ dịch vụnhắn tin và gọi điện làm nguồn thu chủ yếu. Ngày nay, khi nhiều ứngdụng nhắn tin miễn phí ra đời thì phương thức kinh doanh truyềnthống của những công ty viễn thông trên toàn cầu đã bị chững lại vàcác công ty này buộc phải thích ứng nhanh chóng, bởi các ứng dụngnhắn tin này cho phép miễn phí nhắn tin và gọi với nhiều tính năngvượt trội hơn so với dịch vụ truyền thống. OTT (Over The Top) lànhững ứng dụng hay dịch vụ cho phép người sử dụng nhắn tin, traođổi hình ảnh, trò chuyện miễn phí,… hoạt động trên nền tảng cácdịch vụ mạng của các công ty viễn thông hay nhà cung cấp dịch vụinternet (ISP). Trong bối cảnh đó, để một ứng dụng OTT Việt Nam có thểvượt lên trước những đối thủ ngoại mạnh cả về tiềm lực công nghệlẫn tài chính là điều không dễ. Với lý do trên, đề tài “Đánh giá sự hài lòng của người sửdụng đối với các ứng dụng OTT ở Việt Nam ” sẽ cung cấp thôngtin hữu ích cho các nhà phát hành Việt Nam trong việc đưa ra cácgiải pháp nâng cao mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ của cácứng dụng nhắn tin và gọi điện thoại miễn phí OTT, góp phần giatăng thị phần và tạo ra lợi nhuận. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụngOTT ở Việt Nam. Cung cấp các thông tin cho các nhà phát hành nộiđịa nhằm nâng cao chất lượng hài lòng của người sử dụng đối vớichất lượng dịch vụ của các ứng dụng OTT trong nước. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể MT 1. Đánh giá, so sánh và đối chiếu sự hài lòng của ngườidùng đối với các ứng dụng Viber, Facebook Messenger, Mocha vàZalo MT 2. Xác định các nhân tố, đánh giá sự khác biệt của cácnhân tố tác động đến sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứngdụng nói trên ở Việt Nam. MT 3. Đề xuất giải pháp củng cố và phát triển dịch vụ OTTcho các nhà phát hành nội địa ở Việt Nam. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của khách hàng sử dụngcác dịch vụ OTT phổ biến ở Việt Nam bao gồm Viber, FacebookMessenger, Zalo và Mocha Đối tượng khảo sát là các khách hàng đã từng sử dụng ít nhất1 trong số các ứng dụng nêu trên tại Việt Nam độ tuổi từ 16 tuổi trởlên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khảo sát online toàn quốc Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho việc đánh giá sựhài lòng của người sử dụng các ứng dụng OTT được thu thập xử lýtrong khoảng thời gian 2012 – 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lượng gồm 2 bước: Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ dùng để điều chỉnh và bổ sung bảngcâu hỏi và ghi nhận các ý kiến phản hồi về bảng câu hỏi. Bước 2: Sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu chính thức bằngbảng câu hỏi chi tiết. Cách thức lấy mẫu là chọn mẫu thuận tiện, phi 3xác suất. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềmthống kê SPSS 20.0. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Dữ liệu được tác giả cập nhật trong quá trình các hình thứcdịch vụ OTT của nước ngoài tại Việt Nam đang trong thời kỳ bùngnổ. Các nhà phát hành nội địa bắt đầu chen chân vào lĩnh vực côngnghệ tiềm năng này. Đề tài góp phần cung cấp các thông tin hữu íchcho các nhà phát hành nội địa có những quyết định và giải phápnhằm cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sửdụng đối với các ứng dụng OTT trong nước. 6. Bố cục đề tài Nội dung luận văn gồm có các phần sau: Mở đầu: Phần này giới thiệu một cách sơ lược về đề tài nghiêncứu Chương 1: Tổng quan tài liệu và mô hình nghiên cứu đề xuất.Chương này trình bày các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu,tóm tắt các nghiên cứu liên quan đã được thực hiện trước đây, đồngthời giới thiệu sơ lược mô hình nghiên cứu của đề tài. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương này mô tả cácphương pháp nghiên cứu và các giai đoạn nghiên cứu, phương phápphân tích dữ liệu khảo sát. Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu. Chương này tóm tắtkết quả dữ liệu đã được phân tích Chương 4: Kết luận và kiến nghị. Từ kết quả phân tích được ởchương 3, tác giả đưa ra nhận xét và đề xuất các kiến nghị để các nhàphát hành ứng dụng OTT nội địa đẩy mạnh chất lượng dịch vụnhằm nâng cao sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụngOTT trong nước. 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu * Dịch vụ OTT OTT (Over The Top) nhằm chỉ tới những ứng dụng hay dịchvụ hoạt động trên nền tảng các dịch vụ mạng của các công ty viễnthông hay nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP). Người dùng mạng khichạy một ứng dụng OTT (trên PC, smartphone, máy tính bảng haytivi nối mạng) nghĩa là đang sử dụng dịch vụ “giá trị gia tăng”,nhưng được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Người sử dụng Đánh giá chất lượng dịch vụ Quản trị quan hệ khách hàngTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 546 4 0 -
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
26 trang 288 0 0