Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược Danapha

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.51 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo NNL; phân tích thực trạng đào tạo NNL tại Công ty Cổ phần Dược Danapha; đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL tại Công ty Cổ phần Dược Danapha. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược Danapha BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -------------- HUỲNH THỊ NHƢ NGỌC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC DANAPHA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: PGS.TS Phan Văn Hòa Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 18 tháng 08 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rấtnhiều cơ hội trong việc mở rộng, tiếp cận những thị trường mới vàcũng không ít những khó khăn, thách thức trong cạnh tranh để thíchnghi với tiến trình phát triển chung của thế giới. NNL chính là yếu tốtrung tâm và then chốt giúp mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp giảiquyết những vấn đề đó. Để cạnh tranh trên thị trường nhân lực thìkhông chỉ có yếu tố số lượng đông, lao động giá rẻ mà yếu tố quantrọng chính là chất lượng nhân lực. Do vậy, đào tạo NNL ngày càngtrở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phầnDược Danapha là một trong số các công ty tiên phong trong việc ứngdụng khoa học công nghệ vào nghiên cứu và sản xuất dược phẩmnhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, ít tác dụng phụ, cải thiệnchất lượng cuộc sống cho người bệnh. Bên cạnh việc đầu tư vào ứngdụng khoa học công nghệ, Công ty cũng rất chú trọng vào việc đào tạoNNL, xem nhân lực là yếu tố quyết định mọi thành công của Công ty.Tuy nhiên, chương trình đào tạo hiện nay tại Công ty chưa sát với thựctiễn, NLĐ còn thiếu các kỹ năng, kiến thức cần thiết, bên cạnh đó kiếnthức chuyên môn sâu về ngành dược luôn thay đổi làm cho những kiếnthức ấy trở nên lạc hậu, đòi hỏi NLĐ phải luôn được cập nhật. Với những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Đào tạonguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược Danapha” để làm đề tàinghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo NNL. - Phân tích thực trạng đào tạo NNL tại Công ty Cổ phần DượcDanapha. 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạoNNL tại Công ty Cổ phần Dược Danapha. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề về lý luận và thực tiễnliên quan đến công tác đào tạo NNL tại Danapha. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: nghiên cứu các nội dung về công tác đào tạoNNL, và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL. + Về mặt không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu tại Danapha. + Về mặt thời gian: Luận văn phân tích thực tiễn công tác đào tạo giaiđoạn 2015-2017 và đề xuất các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê – phân tích: Thống kê các số liệu liênquan đến đề tài như số lượng nhân viên, cơ cấu, trình độ đào tạo,…Sau đó phân tích số liệu, phát hiện bản chất của các vấn đề như thựctrạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bảng câu hỏi đểkhảo sát CBNV trong công ty, lấy thông tin về các hoạt động đào tạoNNL và sự hài lòng của họ về hoạt động đào tạo đó. Dự kiến sốphiếu điều tra là 100 phiếu. - Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu đểkhai thác dữ liệu thu thập được từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu theo bachương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về đào tạo NNL trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo NNL tại Danapha Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo NNL tại Danapha. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NNL1.1 TỔNG QUAN VỀ NNL VÀ ĐÀO TẠO NNL 1.1.1 Một số khái niệm a. Nguồn nhân lực Từ nhiều quan niệm khác nhau về NNL của nhiều tác giả, có thểhiểu: NNL là tổng thể những tiềm năng của con người mà trước hếtvà cơ bản nhất là tiềm năng lao động, bao gồm thể lực, trí lực vànhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức,doanh nghiệp. b. Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo NNL là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, nhận thứccụ thể cho NLĐ, giúp họ có được năng lực cần thiết nhằm thực hiệnhiệu quả mục tiêu của tổ chức. 1.1.2 Ý nghĩa của đào tạo NNL a. Đối với doanh nghiệp Đào tạo được xem là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mụctiêu, chiến lược của tổ chức. Chất lượng NNL trở thành lợi thế cạnhtranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệpgiải quyết được các vấn đề về tổ chức, chuẩn bị đội ngũ cán bộ quảnlý, chuyên môn kế cận và giúp doanh nghiệp thích ứng kịp thời vớisự thay đổi của xã hội. b. Đối với người lao động - Tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa NLĐ và doanh nghiệp; - Đào tạo giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn; - Đào tạo giúp nhân viên cập nhật những kỹ năng, kiến thức mới,giúp họ áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trongdoanh nghiệp;…1.2 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NNL 1.2.1 Giai đoạn xác định nhu cầu đào tạo 4 Xác định nhu cầu đào tạo là xác định khi nào, ở bộ phận nào cầnphải đào tạo, đào tạo những kỹ năng nào, cho loại lao động nào và sốlượng bao nhiêu người [1] ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: