Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.81 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nhận diện các tiêu chí sử dụng để đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo; xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo; đo lường CLDV đào tạo tại trường Cao đẳng Thương mại; đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng CLDV đào tạo cho trường Cao đẳng Thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÁI THỊ CẨM NHUNGĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : TS. LÊ THỊ MINH HẰNGPhản biện 1: PGS. TS. LÊ THẾ GIỚIPhản biện 2: PGS. TS. TRẦN HỮU DÀOLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 18 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng dịch vụ đào tạo hiện đang là vấn đề quan tâm củatoàn xã hội. Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốctế đòi hỏi người lao động phải có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thamgia thị trường lao động. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, hệthống giáo dục đại học nước ta không ngừng phát triển cả về quy môvà chất lượng làm cho mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực này càngngày càng gia tăng mạnh mẽ. Chính vì thế, yêu cầu của xã hội và củangười học đối với dịch vụ đào tạo ngày càng cao hơn. Công tác đàotạo trong các trường chuyên nghiệp cũng phải đối mặt với những đòihỏi nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựctrong thị trường lao động. Xuất phát từ thực tế cạnh tranh cũng như yêu cầu của ngườihọc và của xã hội trong thời gian qua, trường Cao đẳng Thương mạiĐà Nẵng cũng đã không ngừng tìm kiếm các giải pháp nhằm nângcao chất lượng dịch vụ đào tạo. Tuy nhiên, để có những giải pháphữu hiệu thì trước hết cần phải đánh giá hiện trạng dịch vụ đào tạocủa Nhà trường. Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài Đo lườngchất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng Thương mại ĐàNẵng 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nhận diện các tiêu chí sử dụng để đo lường chất lượng dịchvụ đào tạo. - Xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo - Đo lường CLDV đào tạo tại trường Cao đẳng Thương mại,trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng CLDV đào tạo chotrường Cao đẳng Thương mại 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu CLDV đào tạo tại trườngCao đẳng Thương mại Đà Nẵng - Khách thể khảo sát: SV chính quy bậc Cao đẳng đang theohọc tại trường Cao đẳng Thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại trườngCao đẳng Thương mại Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng các phương pháp chính sau: nghiên cứulý thuyết, nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. 5. Bố cục của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, sơđồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 4 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về CLDV và các mô hình chất lượngdịch vụ Chương 2. Thiết kế nghiên cứu Chương 3. Kết quả nghiên cứu Chương 4. Hàm ý chính sách của đề tài 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ1.1. DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO 1.1.1. Khái niệm dịch vụ Có nhiều quan niệm khác nhau về dịch vụ nhưng nhìn chungthì dịch vụ là một hoạt động có mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu nàođó của con người. 3 1.1.2. Đặc tính của dịch vụ Sản phẩm dịch vụ thuần tuý có các đặc tính như: tính vô hình,tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ, tính khôngđồng nhất, tính không dự trữ được, tính không thể hoàn trả.(Ghobadian, Speller & Jones, 1993; Groth& Dye, 1994; Zeithaml etal., 1990, dẫn theo Thongsamak, 2001) 1.1.3 Phân loại dịch vụ a. Theo các lĩnh vực của quá trình tái sản xuất Theo quan điểm Marketing thì toàn bộ dịch vụ được chia theoba khâu là: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ thương mại và dịch vụ sảnxuất. b. Theo phương thức thực hiện Mc Graw Hill chia toàn bộ dịch vụ ra hai nhóm lớn: nhómdịch vụ được thực hiện bởi máy móc và nhóm dịch vụ được thựchiện bởi con người (do lao động trực tiếp của con người). c. Một số cách phân loại khác – Theo mục đích kinh doanh, có thể chia ra: Dịch vụ vì mụcđích lợi nhuận, dịch vụ vì mục đích phi lợi nhuận. – Theo chế độ sở hữu, người ta chia ra: dịch vụ chính phủ,dịch vụ tư nhân, dịch vụ kết hợp giữa chính phủ và tư nhân. – Theo nội dung hoạt động kinh doa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: