Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng" trình bày cơ sở lý luận về mở rộng hoạt động nhận tiền gửi của NHTM; thực trạng mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng, các giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài: Khác với loại hình doanh nghiệp khác, NHTM là loại hìnhkinh doanh đặc biệt sản phẩm chủ yếu của nó là tiền, kinh doanh chủyếu dựa vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài, vốn chủ sở hữuchiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Mục tiêu kinh doanhcủa ngân hàng là lợi nhuận, phần lớn lợi nhuận của NHTM là thuđược từ hoạt động tín dụng còn hoạt động huy động vốn tuy khôngmang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ rấtquan trọng. Không có nghiệp vụ huy động vốn xem như không cóhoạt động của ngân hàng thương mại. Nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần, giữvai trò chủ lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng (VietinbankĐà Nẵng) tiến hành cổ phần hoá (IPO vào tháng 07/2009). Hiện nayvới tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam(CTG), với mạng lưới chi nhánh rộng khắp trong cả nước, CTG đã vàtiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu của mình trong công tác huyđộng vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mọi thành phần kinh tế.Nguồn vốn huy động của CTG đã liên tục tăng trưởng qua các nămnhưng so với yêu cầu thì những kết quả đạt được còn khá khiêm tốn. Trong bối cảnh chung đó, Vietinbank Đà Nẵng đã và đangrất chú trọng đến chỉ tiêu huy động vốn và xem đây là một trongnhững chỉ tiêu trọng tâm phải hoàn thành trong kế hoạch kinh doanhhàng năm. Đến thời điểm tháng 12 năm 2011, trên địa bàn thành phốĐà Nẵng đã có hơn 59 chi nhánh Ngân hàng, cùng theo đó là hơn 232phòng giao dịch đã khiến cho thị trường tài chính ngày càng bị thu 2hẹp với điều kiện cạnh tranh đã trở nên ngày càng gay gắt và khốcliệt hơn. Việc hoàn thành các chỉ tiêu huy động vốn tại VietinbankĐà Nẵng đã trở nên khó khăn hơn do vậy yêu cầu cần phải có một sựđánh giá đúng mực, đồng thời phải có những giải pháp, những cáchtiếp cận mới để có thể hoàn thành công tác huy động vốn. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguồn vốn đối với sự pháttriển kinh tế nói chung và hoạt động của Vietinbank Đà Nẵng nóiriêng, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiềngửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ĐàNẵng”.2. Mục tiêu nghiên cứu: + Hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích những vấn đề lý luậnvề hoạt động nhận tiền gửi của NHTM + Đánh giá, phân tích thực trạng huy động vốn qua hình thứcnhận tiền gửi tại Vietinbank Đà Nẵng trong mối quan hệ với sử dụngvốn có hiệu quả. + Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn bằnghình thức tiền gửi, đáp ứng các mục tiêu hoạt động tại VietinbankĐà Nẵng.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nền tảng cơ sở lý luận về hoạt động huy độngvốn của NHTM nói chung, về hoạt động nhận tiền gửi nói riêng, luậnvăn dựa vào các dữ liệu thu thập được, sử dụng các phương phápphân tích cơ bản để đánh giá thực trạng của hoạt động nhận tiền gửitại Vietinbank Đà Nẵng trong thời gian qua. Qua đó, tổng hợp, kháiquát hóa các hạn chế cần khắc phục, kết hợp với các nghiên cứu tàiliệu và phương pháp logic của tác giả để đề xuất các giải pháp nhằmmở rộng hơn nữa huy động vốn từ tiền gửi. 3 Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện, luận văn dựa trên cơsở vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp với cácphương pháp như: - Phương pháp phân tích & tổng hợp; logic và lịch sử; quynạp và diễn dịch. - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh; đối chiếu Đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài chínhvà định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, xuất phát từthực tiễn để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn vềhoạt động nhận tiền gửi của NHTM. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Theo thông lệ quốc tế và theo Luật tổ chức tín dụng ViệtNam năm 2010, thì nhận tiền gửi là “Hoạt động nhận tiền của tổchức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tínphiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàntrả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận”. Luận văn chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu trong hoạt độngnhận tiền gửi theo nội dung như trên chứ không nghiên cứu các hìnhthức huy động khác chẳng hạn các khoản vay phi tiền gửi của ngânhàng. - Về đánh giá, phân tích thực trạng luận văn tập trung nghiêncứu các dữ liệu tại Vietinbank Đà Nẵng trong thời gian từ năm 2008 -2011. 45. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài: Khác với loại hình doanh nghiệp khác, NHTM là loại hìnhkinh doanh đặc biệt sản phẩm chủ yếu của nó là tiền, kinh doanh chủyếu dựa vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài, vốn chủ sở hữuchiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Mục tiêu kinh doanhcủa ngân hàng là lợi nhuận, phần lớn lợi nhuận của NHTM là thuđược từ hoạt động tín dụng còn hoạt động huy động vốn tuy khôngmang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ rấtquan trọng. Không có nghiệp vụ huy động vốn xem như không cóhoạt động của ngân hàng thương mại. Nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần, giữvai trò chủ lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng (VietinbankĐà Nẵng) tiến hành cổ phần hoá (IPO vào tháng 07/2009). Hiện nayvới tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam(CTG), với mạng lưới chi nhánh rộng khắp trong cả nước, CTG đã vàtiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu của mình trong công tác huyđộng vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mọi thành phần kinh tế.Nguồn vốn huy động của CTG đã liên tục tăng trưởng qua các nămnhưng so với yêu cầu thì những kết quả đạt được còn khá khiêm tốn. Trong bối cảnh chung đó, Vietinbank Đà Nẵng đã và đangrất chú trọng đến chỉ tiêu huy động vốn và xem đây là một trongnhững chỉ tiêu trọng tâm phải hoàn thành trong kế hoạch kinh doanhhàng năm. Đến thời điểm tháng 12 năm 2011, trên địa bàn thành phốĐà Nẵng đã có hơn 59 chi nhánh Ngân hàng, cùng theo đó là hơn 232phòng giao dịch đã khiến cho thị trường tài chính ngày càng bị thu 2hẹp với điều kiện cạnh tranh đã trở nên ngày càng gay gắt và khốcliệt hơn. Việc hoàn thành các chỉ tiêu huy động vốn tại VietinbankĐà Nẵng đã trở nên khó khăn hơn do vậy yêu cầu cần phải có một sựđánh giá đúng mực, đồng thời phải có những giải pháp, những cáchtiếp cận mới để có thể hoàn thành công tác huy động vốn. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguồn vốn đối với sự pháttriển kinh tế nói chung và hoạt động của Vietinbank Đà Nẵng nóiriêng, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động nhận tiềngửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh ĐàNẵng”.2. Mục tiêu nghiên cứu: + Hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích những vấn đề lý luậnvề hoạt động nhận tiền gửi của NHTM + Đánh giá, phân tích thực trạng huy động vốn qua hình thứcnhận tiền gửi tại Vietinbank Đà Nẵng trong mối quan hệ với sử dụngvốn có hiệu quả. + Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn bằnghình thức tiền gửi, đáp ứng các mục tiêu hoạt động tại VietinbankĐà Nẵng.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nền tảng cơ sở lý luận về hoạt động huy độngvốn của NHTM nói chung, về hoạt động nhận tiền gửi nói riêng, luậnvăn dựa vào các dữ liệu thu thập được, sử dụng các phương phápphân tích cơ bản để đánh giá thực trạng của hoạt động nhận tiền gửitại Vietinbank Đà Nẵng trong thời gian qua. Qua đó, tổng hợp, kháiquát hóa các hạn chế cần khắc phục, kết hợp với các nghiên cứu tàiliệu và phương pháp logic của tác giả để đề xuất các giải pháp nhằmmở rộng hơn nữa huy động vốn từ tiền gửi. 3 Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện, luận văn dựa trên cơsở vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp với cácphương pháp như: - Phương pháp phân tích & tổng hợp; logic và lịch sử; quynạp và diễn dịch. - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh; đối chiếu Đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài chínhvà định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, xuất phát từthực tiễn để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn vềhoạt động nhận tiền gửi của NHTM. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Theo thông lệ quốc tế và theo Luật tổ chức tín dụng ViệtNam năm 2010, thì nhận tiền gửi là “Hoạt động nhận tiền của tổchức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tínphiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàntrả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận”. Luận văn chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu trong hoạt độngnhận tiền gửi theo nội dung như trên chứ không nghiên cứu các hìnhthức huy động khác chẳng hạn các khoản vay phi tiền gửi của ngânhàng. - Về đánh giá, phân tích thực trạng luận văn tập trung nghiêncứu các dữ liệu tại Vietinbank Đà Nẵng trong thời gian từ năm 2008 -2011. 45. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tài chính ngân hàng Mở rộng hoạt động nhận tiền gửi Dịch vụ tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
128 trang 219 0 0
-
171 trang 215 0 0